- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nâng cao văn hóa chính trị cho các Cấp ủy Đảng Khối Doanh nghiệp ở tỉnh Quảng Trị hiện nay
Luận văn trình bày cơ sở lý luận đối với việc nâng cao văn hóa chính trị cho các Cấp ủy Đảng Khối Doanh nghiệp, phương hướng và giải pháp nâng cao văn hóa chính trị cho các Cấp ủy Đảng Khối Doanh nghiệp ở tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn hiện nay.
12 p husc 20/05/2020 201 1
Từ khóa: Luận văn triết học, văn hóa chính trị, Cấp ủy Đảng Khối Doanh nghiệp, Quảng Trị
Đại cương Triết học Trung Quốc (Tập 2): Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Triết học Trung Quốc - Đại cương (Tập 2) sẽ tiếp tục trình bày các nội dung về chính trị luận, vai trò của chính trị trong Triết học Trung Hoa, ba tiêu chuẩn của Mạnh Tử, thuyết tam thế của Hàn Phi, chủ trương của Khổng,... Mời các các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
343 p husc 30/11/2019 231 1
Từ khóa: Ebook Đại cương Triết học Trung Quốc, Đại cương Triết học, Triết học Trung Quốc, Chính trị luận, Ba tiêu chuẩn của Mạnh Tử, Thuyết tam thế của Hàn Phi
Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 3
Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 3 trình bày các nội dung chính sau: Các yếu tố của cơ chế điều chỉnh pháp luật, quy phạm pháp luật, xây dựng pháp luật, hệ thống hóa pháp luật, quan hệ pháp luật, những tiêu chí cơ bản để xác định mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật, vi phạm pháp luật, ý thức pháp luật,... Mời các...
186 p husc 28/04/2019 235 2
Từ khóa: Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật, Cơ chế điều chỉnh pháp luật, Quy phạm pháp luật, Xây dựng pháp luật, Hệ thống hóa pháp luật, Quan hệ pháp luật
Ebook Nguồn gốc văn minh - Will Durant
Cuốn sách "Nguồn gốc văn minh" của tác giả Will Durant, do Nguyễn Hiến Lê dịch có kết cấu gồm 5 chương. Chương I: Những điều kiện tổng quát của văn minh. Chương II: Yếu tố kinh tế của văn minh. Chương III: Yếu tố chính trị của văn minh. Chương IV: Yếu tố luân lý của văn minh. Chương V: Yếu tố tinh thần của văn minh.
204 p husc 23/06/2017 248 1
Từ khóa: Nguồn gốc văn minh, Điều kiện văn minh, Yếu tố kinh tế của văn minh, Yếu tố chính trị của văn minh, Yếu tố luân lý của văn minh, Yếu tố tinh thần của văn minh
Ebook Bùn lầy nước đọng: Phần 1
Bùn lầy nước đọng là một trong những tác phẩm của Hoàng Đạo trong Tự lực văn đoàn. Tháng chín năm 1938, Hoàng Đạo cho xuất bản cuốn Bùn lầy nước đọng, vừa bày bán thì bị chính quyền thuộc địa Pháp ra lệnh tịch thu và cấm lưu hành. Đây là một tiểu luận chính trị nhằm mổ xẻ phân tích thảm trạng của nông thôn Việt Nam. Mời các bạn cùng...
46 p husc 27/03/2017 368 4
Từ khóa: Bùn lầy nước đọng, Ebook Bùn lầy nước đọng, Tác phẩm của Hoàng Đạo, Tự lực văn đoàn, Văn học Việt Nam, Tiểu luận chính trị
Ebook Bùn lầy nước đọng: Phần 2
Giá trị văn chương của Hoàng Đạo không có nhiều trong tiểu thuyết, mà ở những bài viết thuộc thể chính luận và phóng sự của tác giả. Trong cuốn sách này, tác giả đề cập tới thực trạng nông dân Việt Nam trên ba phương diện: Phương diện hành chính và chính trị, phương diện kinh tế, phương diện tinh thần. Cùng tiếp tục tham khảo phần 2 của...
74 p husc 27/03/2017 301 4
Từ khóa: Bùn lầy nước đọng, Ebook Bùn lầy nước đọng, Tác phẩm của Hoàng Đạo, Tự lực văn đoàn, Văn học Việt Nam, Tiểu luận chính trị
Ebook Khảo luận thứ hai về chính quyền – Chính quyền dân sự: Phần 1 – John Locke, Lê Tuấn Huy (dịch)
Phần 1 của cuốn sách "Khảo luận thứ hai về chính quyền – Chính quyền dân sự" trình bày các nội dung của 8 chương đầu gồm: Về trạng thái tự nhiên, về trạng thái chiến tranh, về tình trạng nô lệ, về sở hữu, về quyền lực gia trưởng, về xã hội chính trị và xã hội dân sự, về sự khởi đầu của xã hội chính trị. Mời các bạn...
167 p husc 24/02/2017 316 4
Từ khóa: Khảo luận thứ hai về chính quyền, Chính quyền dân sự, Trạng thái tự nhiên, Trạng thái chiến tranh, Tình trạng nô lệ, Quyền lực gia trưởng, Xã hội chính trị
Ebook Khảo luận thứ hai về chính quyền – Chính quyền dân sự: Phần 2 – John Locke, Lê Tuấn Huy (dịch)
Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Khảo luận thứ hai về chính quyền – Chính quyền dân sự", phần 2 trình bày các nội dung: Về mục đích của xã hội chính trị và của chính quyền, về các hình thức của cộng đồng quốc gia, về phạm vi của cơ quan quyền lực lập pháp, về cơ quan lập pháp hành pháp và quyền liên hiệp của cộng đồng...
140 p husc 24/02/2017 336 4
Từ khóa: Khảo luận thứ hai về chính quyền, Chính quyền dân sự, Xã hội chính trị, Cơ quan quyền lực lập pháp, Lập pháp hành pháp, Cộng đồng quốc gia, Giải thể chính quyền
Vai trò của truyền thông đại chúng trong hoạt động của cơ quan lập pháp các nước phương Tây
Trong lĩnh vực chính trị, truyền thông đại chúng có vai trò rất to lớn: cung cấp thông tin, định hướng tư tưởng chính trị; xác lập chương trình nghị sự, là diễn đàn giao tiếp chính trị;... Bài viết này đề cập đến vai trò của truyền thông đại chúng trong hoạt động của cơ quan lập pháp các nước phương Tây, đặc biệt là đối với hoạt động...
11 p husc 22/12/2016 286 1
Từ khóa: Truyền thông đại chúng, Cơ quan lập pháp, Nguồn cung cấp thông, Xác lập chương trình nghị sự, Diễn đàn giao tiếp chính trị, Định hướng dư luận
Lập luận trong văn bản hành chính (qua thể loại nghị quyết)
Tìm hiểu về của lý thuyết lập luận, văn bản hành chính và việc ứng dụng lý thuyết ngôn ngữ vào thiết lập các văn bản hành chính. Nghiên cứu cấu trúc lập luận và phương pháp lập luận trong các nghị quyết, chỉ ra các đặc trưng về cách thức tổ chức lập luận trên các bình diện về lý lẽ, kết luận, tác tố, kết tố của một nghị quyết là...
9 p husc 02/06/2016 264 4
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Lập luận, Phương pháp lập luận, Kết tố lập luận, Văn bản hành chính, Văn bản nghị quyết, Phương pháp diễn dịch, Phương pháp quy nạp
Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và pháp lý của việc xây dựng phương pháp giảng dạy và học tập các môn lý luận chính trị; Nêu lên đặc thù, thực trạng và các yêu cầu về phương pháp giảng dạy, học tập các môn lý luận chính trị; Vạch ra những giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng phương pháp giảng dạy và học tập các môn lý luận chính trị ở...
10 p husc 11/12/2015 288 1
Từ khóa: Lý luận chính trị, phương pháp giảng dạy, đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Đại học Huế
Trình bày quan điểm của mỹ học Mác - Lênin về khái niệm, bản chất, đặc trưng và vai trò của thị hiếu thẩm mỹ; khảo sát thực trạng thị hiếu thẩm mỹ của sinh viên trường ĐHKH Huế; đưa ra giải pháp giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
7 p husc 29/10/2015 320 1
Từ khóa: Lý luận chính trị, Thị hiếu thẩm mỹ, Giáo dục, Giáo dục sinh viên, Môi trường sống, Khả năng thẩm mỹ, Bạo lực học đường
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.