- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Lô gích của các hiện tượng phi lô gích trong ca dao, tục ngữ người Việt
Bài viết này được đưa ra nhằm lí giải sự bất hợp lí, sự “phi lô gích” hình thức trong một số bài ca dao, tục ngữ. Để làm được điều đó, chúng tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết, các phương pháp đặc thù (miêu tả, phân tích nghĩa) và phương pháp nghiên cứu liên ngành.
11 p husc 31/10/2019 223 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Lô gích của các hiện tượng phi lô gích, Hiện tượng phi lô gích trong ca dao, Hiện tượng phi lô gích trong tục ngữ, Tư duy người Việt, Hiện tượng trái nghĩa qua tục ngữ
Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục của Văn Thành Lê
Tiếng lóng xuất hiện ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. Trong hệ thống từ loại, tiếng lóng vốn chỉ là một “biệt ngữ” xã hội, là một dạng ngôn ngữ hẹp được sử dụng trong một nhóm hay cộng đồng nào đó mang tính ám chỉ. Hiện nay, ngành Ngôn ngữ học đã coi tiếng lóng là đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học xã hội. Sự phát...
11 p husc 31/10/2019 319 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục, Ngôn ngữ hẹp, Văn Thành Lê, Sắc thái lạ hóa, Ngôn ngữ toàn dân, Phân loại tiếng lóng theo cấu tạo từ
Phương pháp học từ vựng tiếng Hán hiện đại dựa vào mối liên hệ về ngữ âm, ngữ nghĩa với từ Hán Việt
Biết vận dụng những điểm tương đồng giữa tiếng Việt và tiếng Hán hiện đại để học tiếng Hán hiện đại là một cách học tốt, vì cách học này giúp người học rút ngắn thời gian, đạt hiệu quả cao hơn. Bài viết này giới thiệu phương pháp học từ vựng tiếng Hán hiện đại thông qua mối liên hệ về ngữ âm, ngữ nghĩa với từ Hán Việt.
11 p husc 31/10/2019 191 1
Từ khóa: Từ Hán Việt, Phương pháp học tiếng Hán hiện đại, Quan hệ ngữ nghĩa, Quan hệ ngữ âm, Từ vựng tiếng Hán hiện đại, Ngữ nghĩa với từ Hán Việt
Nhận dạng tiếng Việt nói sử dụng bộ công cụ Kaldi
Bài viết cũng đánh giá chất lượng của hệ thống dựa trên việc đánh giá tỷ số WER của các mô hình âm học. Hệ thống đã cho ra kết quả vượt trội so với các bộ công cụ trước đó với tiếng Việt.
9 p husc 30/09/2019 374 1
Từ khóa: Nhận dạng tiếng nói, Tiếng Việt nói, Bộ công cụ nhận dạng Kaldi, Mô hình ngôn ngữ, Mô hình âm học, Từ điển phát âm
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic): Chương 2 (phần 1) - Nguyễn Thanh Sơn
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic) - Chương 2 trình bày về luận lý mệnh đề. Các nội dung chính trong chương này gồm: Cấu trúc của luận lý mệnh đề, suy luận tự nhiên trong luận lý mệnh đề, ngữ nghĩa của luận lý mệnh đề. Phần 1 sau đây tập trung thảo luận về cấu trúc của luận lý mệnh đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
29 p husc 31/05/2019 203 1
Từ khóa: Bài giảng Luận lý Toán học, Luận lý toán học, Luận lý mệnh đề, Cấu trúc của luận lý mệnh đề, Suy luận tự nhiên, Ngữ nghĩa của luận lý mệnh đề
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic): Chương 3 (phần 1) - Nguyễn Thanh Sơn
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic) - Chương 3 trình bày về luận lý vị từ. Chương này gồm có 4 phần. Phần 1 sau đây sẽ tập trung giới thiệu về cấu trúc của luận lý vị từ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
48 p husc 31/05/2019 203 1
Từ khóa: Bài giảng Luận lý Toán học, Luận lý toán học, Mathematical Logic, Luận lý vị từ, Suy luận tự nhiên, Ngữ nghĩa của luận lý vị từ
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic): Chương 3 (phần 2) - Nguyễn Thanh Sơn
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic) - Chương 3 (phần 2) thảo luận về suy luận tự nhiên trong luận lý vị từ. Những nội dung cụ thể được trình bày trong chương này gồm có: Cây phân tích, hiện hữu, thay thế, điều kiện thay thế, suy luận tự nhiên,... Mời các bạn cùng tham khảo.
39 p husc 31/05/2019 209 1
Từ khóa: Bài giảng Luận lý Toán học, Luận lý toán học, Mathematical Logic, Luận lý vị từ, Suy luận tự nhiên, Ngữ nghĩa của luận lý vị từ
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic): Chương 3 (phần 3) - Nguyễn Thanh Sơn
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic) - Chương 3 (phần 3) cung cấp những kiến thức về ngữ nghĩa của luận lý vị từ. Trong chương này gồm có những nội dung cụ thể như sau: Diễn dịch của 1 công thức, đánh giá công thức trong 1 dd, ngữ nghĩa, công thức tương đương. Mời các bạn cùng tham khảo.
48 p husc 31/05/2019 222 2
Từ khóa: Bài giảng Luận lý Toán học, Luận lý toán học, Mathematical Logic, Luận lý vị từ, Suy luận tự nhiên, Ngữ nghĩa của luận lý vị từ
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic): Chương 3 (phần 4) - Nguyễn Thanh Sơn
Bài giảng Luận lý Toán học (Mathematical Logic) - Chương 3 (phần 4) trình bày một số kiến thức về phân giải trong luận lý vị từ như: Tính hằng sai, dạng chuẩn Skolem, mệnh đề, nguyên tắc phân giải,...và một số nội dung liên quan khác. Mời các bạn cùng tham khảo.
72 p husc 31/05/2019 199 1
Từ khóa: Bài giảng Luận lý Toán học, Luận lý toán học, Mathematical Logic, Luận lý vị từ, Suy luận tự nhiên, Ngữ nghĩa của luận lý vị từ
Những khác biệt của hiện tượng nhấn mạnh trong tiếng Anh và tiếng Việt
Bài viết này nhằm chỉ ra những khác biệt ngôn ngữ của hiện tượng nhấn mạnh, đồng thời đưa ra một vài ứng dụng trong việc dạy-học tiếng Anh nói chung và trong việc dạy-học dịch nói riêng.
10 p husc 31/05/2019 185 1
Từ khóa: Emphasizers tiếng Anh, Từ nhấn mạnh tiếng Việt, Quan niệm về tình thái trong ngôn ngữ học, Hiện tượng ngôn ngữ nhấn mạnh trong tiếng Anh, Ngữ pháp Tiếng Việt
Ebook Từ điển và danh từ Triết học: Phần 1
Cuốn "Từ điển và danh từ Triết học" của Trần Văn Hiến Minh được biên soạn nhằm giúp đọc giả hiểu biết hơn về những danh từ, thuật ngữ liên quan đến triết học. Tác giả đã cắt nghĩa cũng như dịch khá nhiều danh từ Triết học ngoại ngữ như: triết học cổ, Triết học kinh viện, triết học cận và hiện đại,.. Mời các bạn cùng tham khảo...
210 p husc 28/09/2018 296 2
Từ khóa: Từ điển Triết học, Danh từ Triết học, Triết học cổ, Triết học kinh viện, Triết học Đông Phương, Thuật ngữ Triết học, Sách Triết học
Ebook Từ điển và danh từ Triết học: Phần 2
"Từ điển và danh từ Triết học" có nội dung cắt nghĩa các danh từ Triết học ngoại ngữ như triết học cổ, triết học kinh viện, triết học cận đại và hiện đại. Đặc biệt là trong phần từ điển có rất nhiều danh từ triết học Đông phương của tam giáo Phật, Lão, Khổng. Ebook Từ điển và danh từ Triết học - Phần 2 bao gồm các danh từ, thuật...
262 p husc 28/09/2018 235 2
Từ khóa: Từ điển Triết học, Danh từ Triết học, Triết học cổ, Triết học kinh viện, Triết học Đông Phương, Thuật ngữ Triết học, Sách Triết học
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.