- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Hình thức ôn tập kiến thức mỗi môn học vào cuối kì sao cho hiệu quả luôn là một thách thức cho cả SV và giảng viên ở các trường đại học hay cao đẳng. Bài viết đề cập tới hình thức đổi mới cho cách ôn tập cuối kì môn Văn học Anh-Mỹ nhằm phát huy tính tự chủ cho SV khối chuyên Anh tại khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
5 p husc 31/03/2020 187 1
Từ khóa: Tạp chí Giáo dục, Bài viết về giáo dục, Đổi mới hình thức ôn tập cuối kì, Môn học Văn học Anh Mĩ, Phát huy tính tự chủ cho sinh viên
Nội dung bài viết trình bày phytophthora spp. và Pythium spp. là những loài nấm gây thiệt hại nhất cho nhiều loại cây trồng nông lâm nghiệp trên phạm vi toàn thế giới. Hiện nay, có hơn 80 loài Phytophthora và hơn 120 loài Pythium trên thế giới đã được mô tả và phần lớn là những tác nhân gây bệnh. Từ 16 mẫu đất của rừng trồng và vườn ươm Keo tai...
6 p husc 31/03/2020 255 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Nấm gây bệnh thối rễ, Keo tai tượng và keo lai, Cây trồng nông lâm nghiệp
Các chất chiết xuất từ lá cây keo lai (Acacia hybrids)
Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu bước đầu thu nhận các chất chiết xuất từ lá cây keo lai bằng các dung môi khác nhau. Hàm lượng chất chiết xuất trong nước nóng, nước lạnh tương ứng là 15,7% và 6,9%, chất chiết xuất trong acetone khoảng 4,8%, trong etano là 15,67%, trong ete dầu hỏa và dietylete tương ứng là 5,3% và 4,6%. Bước đầu thử nghiệm...
9 p husc 31/03/2020 247 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Lá cây keo lai, Chất chiết xuất, Quá trình chiết xuất
Ảnh hưởng của xử lý nhiệt đến một số tính chất cơ học gỗ keo lai
Nghiên cứu này đã tiến hành xử lý gỗ keo lai ở nhiệt độ từ 210oC đến 230oC trong điều kiện môi trường có khí ni tơ (N2) bảo vệ trong thời gian từ 2h đến 6h, đồng thời một số tính chất cơ học của gỗ keo lai gồm: Độ bền uốn tĩnh, mô đun đàn hồi uốn tĩnh, độ ròn của gỗ trước và sau khi xử lý cũng được xác định. Kết quả phân tích...
7 p husc 31/03/2020 167 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Xử lý nhiệt, Cơ học gỗ keo lai, Độ bền cơ học, Gỗ keo lai
Mục đích của nghiên cứu này là xác định được ảnh hưởng của yếu tố thể nền đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của một số loài cây ngập mặn, làm cơ sở cho việc trồng rừng ngập mặn bảo vệ các đảo, lưu giữ trầm tích, chống sạt lở và tạo môi trường thuận lợi cho các loài thủy sản, bảo vệ cỏ biển và rạn san hô. Thí nghiệm về...
10 p husc 31/03/2020 167 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Cây ngập mặn, Trồng rừng ngập mặn, Loài thủy sản
Kết quả nghiên cứu giâm hom chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai Rolfe)
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định loại, nồng độ chất kích thích sinh trưởng, giá thể và thời gian xử lý thuốc tốt nhất cho giâm hom Chiêu liêu nước. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng IAA, NAA, và IBA với nồng độ từ 500ppm; 1.000ppm; 1.500ppm; 2.000ppm ở dạng nước cho thấy IBA 1.500ppm cho tỷ lệ ra rễ và chỉ số ra rễ cao...
6 p husc 31/03/2020 175 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Giâm hom chiêu liêu nước, Kích thích sinh trưởng, Kỹ thuật giâm hom
Nội dung bài viết giới thiệu nấm Bạch cương (Beauveria bassiana) là một loài nấm ký sinh phổ biến đối với nhiều loài côn trùng. Các chế phẩm từ nấm B. bassiana đã được biết đến và sử dụng rộng rãi để phòng trừ sinh học trong nông, lâm nghiệp. Nhiều chủng nấm được nhân sinh khối và sản xuất thuốc trừ sâu sinh học ở nhiều quốc gia. Loài...
7 p husc 29/02/2020 188 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Nội sinh nhân tạo, Nấm bạch cương, Bạch đàn Camal, Phòng trừ ong đen
Nội dung bài viết đề cập ở Việt Nam, Cáng lò, Vối thuốc và Xà cừ lá nhỏ là loài cây có tốc độ sinh trưởng nhanh có thân thẳng, tròn đều, đường kính gỗ lớn, màu sắc đẹp. Tuy nhiên, gỗ của chúng chỉ được sử dụng trong các công trình xây dựng và ít được sử dụng trong sản xuất đồ mộc dân dụng. Để nâng cao hiệu quả sử dụng của...
7 p husc 29/02/2020 209 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Bảo quản gỗ cáng lò, Cây vối thuốc, Cây xà cừ lá nhỏ, Chế phẩm XM5, Phương pháp ngâm thường
Đặc điểm sinh học của nấm Thượng hoàng (phellinus linteus) trong nuôi cấy thuần khiết
Nội dung bài viết đề cập nấm Thượng hoàng (Phellinus linteus) là một loài nấm dược liệu nổi tiếng ở các nước phương Đông với các hoạt tính sinh học phong phú, đặc biệt trong phòng chống ung thư. Việc khai thác loài nấm này chủ yếu được thu hái ngoài tự nhiên và đang có nguy cơ tuyệt chủng. Các nghiên cứu về đặc điểm sinh học trong nuôi cấy...
7 p husc 29/02/2020 195 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Đặc điểm sinh học, Nấm Thượng hoàng, Nuôi cấy thuần khiết
Một vài loài nấm mới ghi nhận cho khu hệ nấm Việt Nam tại núi Ngọc Linh tỉnh Quảng Nam
Trong số 276 loài Ngọc Linh Quảng Nam, có 8 loài là ghi nhậ mới cho khu hệ nấm lớn Việt Nam, đó là: Cymatoderma caperatum, Amanita xanthogala, Chlorophyllum bruneum, Ch.hortense, Hymenopellis megalospora, Psathyrella longipes, Russula cystidiosa và Serpula lacrymans. Một số đặc điểm về hình thái học, sinh thái học, giá thể và công dụng của chúng đã được đề cập, trong đó 2...
7 p husc 29/02/2020 176 1
Từ khóa: Loài nấm mới, Khu hệ nấm Việt Nam, Academia Journal Of Biology, Tạp chí Sinh học, Bài báo khoa học, New record, New species, Rare genera
Công nghệ màng lọc sinh học (MBR) được thí nghiệm áp dụng xử lý nước thải đô thị đạt hiệu quả xử lý cao. Đây là một trong những phương pháp tiên tiến và đã được áp dụng xử lý thành công nhiều loại nước thải khác nhau từ đô thị cho tới các loại nước thải công nghiệp khó xử lý. Mô hình thí nghiệm MBR là sự kết hợp giữa hai quá...
5 p husc 29/02/2020 228 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải, Nước thải đô thị, Bùn hoạt tính, Công nghệ màng lọc sinh học, Mô hình thí nghiệm MBR, Phân hủy sinh học chất hữu cơ
Bài viết trình bày việc tính toán, mô phỏng, phân tích và trình bày các kết quả nghiên cứu về việc phát hiện phần tử sinh học bằng cảm biến DGFET. Mô hình khuếch tán-bắt giữ và phương trình Poisson-Boltzman được sử dụng để phân tích hiệu suất hoạt động của cảm biến DGFET trong việc phát hiện phần tử DNA thông qua thời gian phản ứng, độ...
5 p husc 29/02/2020 192 1
Từ khóa: Cảm biến sinh học, Thời gian phản ứng, Độ nhạy pH, Phần tử DNA, Cảm biến DGFET, Mô hình khuếch tán-bắt giữ, Phương trình Poisson-Boltzman
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.