- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm nhân giống vô tính cây Tắc kè đá
Tổng quan tài liệu (Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới; Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam; Đa dạng và giá trị dược liệu của Tắc kè đá; Một số vấn đề về quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên cây thuốc ở khu vực Tây Nguyên; Nghiên cứu nhân giống tài nguyên...
12 p husc 05/03/2024 42 0
Từ khóa: Sinh học thực nghiệm, Tắc kè đá, Cây dược liệu, Nhân giống bằng giâm hom, Bảo tồn nguồn tài nguyên
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 6 - TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 6 Sinh quyển và Bảo tồn tài nguyên Đa dạng sinh học được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Sự hình thành và cấu trúc sinh quyển; Các khu hệ sinh học (biome) chính trên sinh quyển. Mời các bạn cùng tham khảo!
59 p husc 25/09/2023 46 0
Từ khóa: Bài giảng Sinh học đại cương, Sinh học đại cương, Bảo tồn tài nguyên, Đa dạng sinh học, Cấu trúc sinh quyển, Đa dạng di truyền ở Việt Nam
Ebook Sinh thái cảnh quan biển Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam (Phần Biển Việt Nam): Phần 1
Phần 1 của cuốn sách "Sinh thái cảnh quan biển Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam (Phần Biển Việt Nam)" trình bày những nội dung về: cơ sở sinh thái cảnh quan biển; vị thế sinh thái cảnh quan biển; đánh giá sinh thái cảnh quan biển; nhân tố hình thành sinh thái cảnh quan vịnh Bắc Bộ; sinh vật vùng biển vịnh Bắc Bộ; kinh tế - xã hội ven biển vịnh Bắc Bộ;......
136 p husc 28/02/2023 61 0
Từ khóa: Sinh thái cảnh quan biển vịnh Bắc Bộ Việt Nam, Phần biển Việt Nam, Sinh thái học biển Việt Nam, Sinh thái học, Sinh thái cảnh quan, Bảo tồn đa dạng sinh học, Vị thế sinh thái cảnh quan biển
Giáo trình Đa dạng sinh học: Phần 1
Giáo trình Đa dạng sinh học trang bị cho sinh viên những kiến thức chính xác, khoa học, thông tin cập nhật về các khái niệm, định nghĩa của đa dạng sinh học. Giáo trình gồm có 5 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 sau đây gồm có 3 chương với những nội dung chính như sau: Chương 1 khái quát chung về đa dạng sinh học, chương 2 giá trị của đa dạng...
59 p husc 28/06/2022 75 1
Từ khóa: Giáo trình Đa dạng sinh học, Đa dạng sinh học, Hệ sinh thái, Giá trị của đa dạng sinh học, Bảo tồn đa dạng sinh học, Sự tuyệt chủng của sinh vật
Giáo trình Đa dạng sinh học: Phần 2
Giáo trình Đa dạng sinh học: Phần 2 gồm có 2 chương, chương 4 cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về bảo tồn đa dạng sinh học, chương 5 trình bày về các vấn đề đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
71 p husc 28/06/2022 72 1
Từ khóa: Giáo trình Đa dạng sinh học, Đa dạng sinh học, Bảo tồn đa dạng sinh học, Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam, Bảo tồn nguồn gen, Khu bảo tồn
Đánh giá hoạt động quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn biển Hòn Cau, Bình Thuận
Bài viết đánh giá hiệu quả công tác bảo tồn, những khó khăn, thách thức và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Cau.
12 p husc 31/10/2020 122 0
Từ khóa: Bảo tồn đa dạng sinh học, Đa dạng sinh học, Quản lý bảo tồn đa dạng sinh học, Khu bảo tồn thiên nhiên, Hoạt động của khu bảo tồn thiên nhiên
Ebook Cơ sở di truyền tính kháng sâu bệnh hại cây trồng: Phần 2
Thuốc bảo vệ thực vật có vai trò rất quan trọng trong thế kỷ qua, góp phần bảo vệ an toàn cây trồng trước yêu cầu thâm canh, sử dụng nguồn giống có mức độ đa dạng di truyền hẹp, trên diện rộng. Bên cạnh đó, người ta phải chịu đựng một ảnh hưởng ngược lại đối với môi trường và sức khỏe con người. Mời các bạn cùng tham khảo.
108 p husc 29/09/2020 133 1
Từ khóa: Cơ sở di truyền, Sâu bệnh hại cây trồng, Tính kháng sâu bệnh hại cây trồng, Di truyền học, Đa dạng sinh học, Bảo tồn tài nguyên sinh vật
Bài giảng Tài nguyên sinh vật và môi trường (Phần động vật) - ThS. Dương Thị Bích Huệ
Bài giảng Tài nguyên sinh vật và môi trường (Phần động vật) - ThS. Dương Thị Bích Huệ trình bày các nội dung chính sau: Sự đa dạng của giới động vật, động vật không xương sống, ngành đơn bào động vật Protozoa, ngành hải miên Protozoa, các vấn đề về bảo tồn đa dạng sinh học động vật,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
76 p husc 30/05/2020 170 1
Từ khóa: Bài giảng Tài nguyên sinh vật và môi trường, Sự đa dạng của giới động vật, Động vật không xương sống, Ngành đơn bào động vật Protozoa, Ngành hải miên Protozoa, Bảo tồn đa dạng sinh học động vật
Bài giảng Đa dạng sinh học và bảo tồn - Ôn Vĩnh An
Bài giảng gồm các nội dung: các định nghĩa khác nhau về đa dạng sinh học; mục tiêu và đối tượng nghiên cứu của đa dạng sinh học; sinh học bảo tồn; các cấp độ của đa dạng sinh học; giá trị của đa dạng sinh học; những tác động ảnh hưởng đến đa dạng sinh học... Để nắm rõ chi tiết các nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
92 p husc 30/05/2020 190 1
Từ khóa: Đa dạng sinh học và bào tồn, Sinh học bảo tồn, Đối tượng nghiên cứu đa dạng sinh học, Giá trị của đa dạng sinh học, Cấp độ đa dạng sinh học
Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững ở Việt Nam
Hệ thống các khu bảo tồn ở Việt Nam ngày càng được hoàn thiện và hệ thống các khu dự trữ sinh quyển đang được xây dựng là những địa chỉ thực hành cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển sinh kế địa phương và xóa đói giảm nghèo theo hướng bền vững. Bài viết này giới thiệu tổng quan những vấn đề liên quan tới chính...
8 p husc 30/04/2020 213 1
Từ khóa: Đa dạng sinh học, Hệ sinh thái, Phát triển bền vững, Xóa đói giảm nghèo theo hướng bền vững, Bảo tồn đa dạng sinh học
Khảo sát tính đa dạng sinh học của nấm lớn tại một số khu rừng thuộc tỉnh Lâm Đồng
Trong bài này, tác giả đề cập đến công việc khảo sát tính đa dạng của nấm lớn tại một số khu rừng quốc gia của Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng, nhằm mục tiêu bảo tồn nguồn gen và bước đầu đánh giá về tác động của môi trường đến đa dạng sinh học của nấm lớn. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
6 p husc 31/01/2020 180 1
Từ khóa: Tạp chí Khí tượng thủy văn, Biến đổi khí hậu, Đa dạng sinh học, Khu rừng thuộc tỉnh Lâm Đồng, Bảo tồn nguồn gen
Chất lượng môi trường nước tại các đầm từ Bình Định đến Ninh Thuận trong thời gian gần đây
Các đầm, nhất là đầm Thị Nại, đầm Ô Loan, đầm Nại và Nha Phu thường có DO, vật lơ lửng, amoniac, nitrate, phosphate, Fe, hydrocarbon (HC) và coliform không nằm trong các GTGH qui định cho nước nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh, nhất là vào mùa mưa tại khu vực đỉnh đầm và cửa sông đổ vào đầm. Tuy nhiên, vấn đề môi trường quan tâm chủ yếu...
9 p husc 30/11/2018 232 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Chất lượng môi trường nước, Đầm từ Bình Định đến Ninh Thuận, Bảo tồn thủy sinh, Nuôi trồng thủy sản
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7802
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7856
17 13597
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.