- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2
Ebook Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về văn hóa ứng xử với môi trường xã hội. Chương này gồm có những nội dung cụ thể sau: Giao lưu với Ấn Độ: Văn hóa Chăm, Phật giáo và văn hóa Việt Nam, Nho giáo và văn hóa Việt Nam, Đạo giáo và văn hóa Việt Nam, Phương Tây với văn hóa Việt Nam, văn hóa ứng phó...
211 p husc 28/02/2022 94 0
Từ khóa: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Ebook Cơ sở văn hóa Việt Nam, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Chăm, Phật giáo và văn hóa Việt Nam, Nho giáo và văn hóa Việt Nam
Dấu hiệu tan rã ý thức hệ Nho giáo trong một số văn bản tuồng của Đào Tấn
Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng đối với văn hóa, văn học phương Đông trong đó có Việt Nam. Lấy đề tài “quân quốc” làm trung tâm, tuồng là thể loại văn học phản ánh rõ nét ý thức hệ Nho giáo. Đào Tấn là một nhà soạn kịch tài ba với nhiều cách tân trong tư tưởng và nghệ thuật, đặc biệt trong các tác phẩm viết ở giai đoạn sau, sự phá...
7 p husc 31/08/2020 164 1
Từ khóa: Dấu hiệu tan rã ý thức hệ Nho giáo, Văn bản tuồng của Đào Tấn, Văn học phương Đông, Ý thức hệ Nho giáo, Văn học Việt Nam trung cận đại
Nho sĩ trí thức với vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX
Bài viết tập trung làm rõ thực trạng Nho giáo, Phật giáo những năm đầu thế kỉ XX. Cơ sở hình thành mối quan hệ giữa trí thức Nho học với Phật giáo cũng như biểu hiện của mối liên hệ này thông qua các cuộc tranh luận trên các diễn đàn báo chương ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
11 p husc 31/07/2019 215 1
Từ khóa: Trí thức Nho giáo, Nho sĩ trí thức, Vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phong trào cải cách văn hóa, Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam
Bài giảng Lịch sử kiến trúc Việt Nam: Bài 7 - KTS. Nguyễn Hữu Tâm Hiền
Bài giảng Lịch sử kiến trúc Việt Nam - Bài 7: Kiến trúc Nho giáo - Kiến trúc Đạo giáo giới thiệu tới người đọc kiến thức văn miếu Quốc tử giám và kiến trúc Đạo giáo tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
6 p husc 26/03/2019 395 2
Từ khóa: Bài giảng Lịch sử kiến trúc Việt Nam, Lịch sử kiến trúc Việt Nam, Lịch sử kiến trúc, Kiến trúc Việt Nam, Kiến trúc Nho giáo, Kiến trúc Đạo giáo
Đặc điểm ngôn ngữ - Văn hóa của tên gọi trang phục trong tiếng Việt.
Thống kê, phân loại tên gọi trang phục trong tiếng Việt, đặc điểm cấu tạo và đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ tên gọi trang phục. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
12 p husc 29/05/2017 259 2
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Tên gọi trang phục, Định danh trang phục, Trang phục nam, Trang phục nữ, Quyền lực của người Việt, Nho giáo.
Thiên chúa giáo ở đàng trong thời chúa Nguyễn.
Tìm hiểu công cuộc truyền giáo, nội dung giáo lý, những di sản mà quá trình du nhập thiên chúa giáo ở đàng trong thời chúa Nguyễn. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
11 p husc 29/05/2017 322 4
Từ khóa: Lịch sử, Lịch sử Việt Nam, Chính quyền đàng trong, Phật giáo ở đàng trong, Nho giáo ở đàng trong, Giáo lý thiên chúa giáo, Tổ chức xứ đạo, Cộng đồng làng xã, Giao lưu văn hóa.
Lại bàn về thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ
Trong bài viết này, tác giả tiếp tục làm rõ các đặc trưng của thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ từ góc tiếp cận của khoa học pháp lý và lịch sử. Thông qua các đặc trưng đó, có thể giải mã và phân biệt được thiết chế chính trị - pháp lý của các triều đại phong kiến Việt Nam trước và sau giai đoạn 1428 - 1527.
10 p husc 20/01/2017 253 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Thời Lê Sơ, Cải cách hành chính, Thiết chế chính trị, Thiết chế pháp lý, Nho giáo thời Lê Sơ
Phần 2 cuốn sách Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám (Tập 1 - Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch sử) gồm nội dung chương 4 và chương 5: Chương 4 "Đứng trước ba vấn đề lớn của thời đại: "Chính đạo" và "tà giáo"; duy tân hay thủ cựu?, chiến...
253 p husc 31/10/2016 242 4
Từ khóa: Tư tưởng ở Việt Nam, Hệ ý thức phong kiến, Xã hội Việt Nam trong thời Nguyễn, Tư tưởng Nho giáo Việt Nam, Tư tưởng Việt Nam thế kỷ XIX, Tư tưởng Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám
Phần 1 cuốn sách Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám (Tập 1 - Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch sử) gồm nội dung ba chương đầu tài liệu: Chương 1 - "Xã hội Việt Nam trong thời Nguyễn, hay là: Cơ sở xã hội của hệ ý thức phong kiến thế kỷ XIX", chương 2 -...
301 p husc 31/10/2016 240 4
Từ khóa: Tư tưởng ở Việt Nam, Hệ ý thức phong kiến, Xã hội Việt Nam trong thời Nguyễn, Tư tưởng Nho giáo Việt Nam, Tư tưởng Việt Nam thời phong kiến, Tư tưởng Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám
Bài giảng Tôn giáo – tín ngưỡng
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng. Người dân Việt Nam có truyền thống sinh hoạt, hoạt động tín ngưỡng từ lâu đời, các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều có những tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế và tâm linh của mình. Cùng tìm hiểu về tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam qua bài giảng "Tôn giáo – tín...
38 p husc 21/06/2015 370 2
Từ khóa: Tôn giáo tín ngưỡng, Bài giảng tôn giáo tín ngưỡng, Tôn giáo Việt Nam, Tín ngưỡng Việt Nam, Tín ngưỡng dân gian, Nho giáo ở Việt Nam
Ebook Bàn về đạo Nho: Phần 2 - Nguyễn Khắc Viện
Ebook "Bàn về đạo Nho: Phần 2 - Nguyễn Khắc Viện" nối tiếp phần 1 trình bày những kiến thức về đạo Nho như: Noi theo đạo nhà, chút vốn Nho học (luận ngữ, Mạnh tử, đại học và trung dung). Đây là một tài liệu hữu ích dành cho những ai muốn tìm hiểu về đạo Nho và kiến thức về Nho giáo. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
96 p husc 10/06/2015 180 3
Từ khóa: Ebook Bàn về đạo Nho, Bàn về đạo Nho, Nho giáo Việt Nam, Truyền thống Nho giáo, Noi theo đạo nhà, Chút vốn Nho học
Đạo đức Nho giáo với đời sống gia đình ở Huế hiện nay
Phân tích thực chất của tư tưởng Nho giáo, đời sống gia đình và những ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo trong đời sống gia đình ở Huế hiện nay. Ý nghĩa nhận thức và ý nghĩa thực tiễn của đạo đức Nho giáo trong đời sống gia đình ở Huế. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ: Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 054 3822440 – 054 3832447
10 p husc 14/05/2015 242 1
Từ khóa: Triết học, Triết học Mác phương Đông, Triết học Việt Nam, Tư tưởng nho giáo, Nho giáo, Đạo đức học, Gia đình, Đời sống gia đình, Quan hệ giữa gia đình, Giáo dục gia đình
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.