- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Định chế tước phong thời Lê Sơ và vai trò của Bộ Lại trong việc ban phong tước vị
Tước vị là một tiêu chí để phân biệt đẳng cấp quan lại và người hoàng tộc, nhà Lê Sơ dựa trên tiêu chí “thân - sơ” của huyết thống hay nhiều - ít của công lao để ban phong và đặt ra những định chế nghiêm ngặt trong việc phong tặng. Một trong những chức năng của Lại Bộ là xem xét việc phong tước - điều này được Phan Huy Chú khẳng định...
9 p husc 30/04/2020 208 1
Từ khóa: Định chế tước phong thời Lê Sơ, Vai trò của bộ lại trong việc ban phong tước vị, Nhiệm vụ của Bộ Lại, Luật nội bộ của Hoàng triều, Bộ Lịch triều hiến chương loại chí
Số phận của Ngôn quan thời Lê Sơ: Góc nhìn từ mối quan hệ giữa vua và chức quan Ngự sử
Bài viết này nhằm xem xét số phận của các viên quan thuộc Ngự sử đài đặt trong mối quan hệ với vua. Những kiến giải của bài viết sẽ góp phần làm sáng tỏ hơn chức năng, vai trò và số phận của “ngôn quan” dưới thời Lê Sơ.
7 p husc 31/10/2019 226 2
Từ khóa: Số phận của Ngôn quan thời Lê Sơ, Ngự sử đài, Mối quan hệ giữa vua và chức quan Ngự sử, Đài quan thời Lê Sơ, Lịch triều hiến chương loại chí
Những đặc trưng trong cấu trúc xã hội Đại Việt thời Lê sơ thế kỉ XV-XVI
Xã hội Đại Việt thời Lê sơ mang những nét đặc trưng căn bản khác hoàn toàn so với các vương triều trước và sau nó. Trong đó phải kể đến sự lên ngôi của tầng lớp trí thức Nho học, sự suy giảm vị trí, vai trò của tầng lớp quý tộc hay sự phổ biến của địa chủ, tá điền... Những nét đặc trưng này khiến cho chế độ phong kiến Việt Nam cơ...
8 p husc 31/07/2019 218 1
Từ khóa: Cấu trúc xã hội Đại Việt thời Lê sơ, Sự hình thành nhà Lê sơ, Tầng lớp trí thức Nho học, Quan hệ địa chủ - tá điền, Chế độ phong kiến Việt Nam, Quan hệ bóc lột
Lại bàn về thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ
Trong bài viết này, tác giả tiếp tục làm rõ các đặc trưng của thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ từ góc tiếp cận của khoa học pháp lý và lịch sử. Thông qua các đặc trưng đó, có thể giải mã và phân biệt được thiết chế chính trị - pháp lý của các triều đại phong kiến Việt Nam trước và sau giai đoạn 1428 - 1527.
10 p husc 20/01/2017 255 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Thời Lê Sơ, Cải cách hành chính, Thiết chế chính trị, Thiết chế pháp lý, Nho giáo thời Lê Sơ
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.