- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Bài 5 - ThS. Vũ Văn Định
Bài 5 - Ngôn ngữ CSDL – SQL. Nội dung chính trong chương này trình bày với người học ngôn ngữ thao tác dữ liệu và ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu, CSDL quản lý cho thuê đĩa phim, mô hình dữ liệu trong SQL, ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu và mệnh đề select. Mời bạn đọc tham khảo.
49 p husc 24/12/2018 246 1
Từ khóa: Bài giảng Cơ sở dữ liệu, Cơ sở dữ liệu, Hệ quản trị cơ sở dữ liệu, Ngôn ngữ vấn tin SQL, Cấu trúc dữ liệu, Câu lệnh SQL
Đặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đại
Nghiên cứu đặc trưng thơ văn xuôi Việt nam từ đầu thế kỷ xx đến nay. Trong đó, tác giả tập trung vapf hệ thống lại một số vấn đề lý thuyết thể loại, phác thảo diện mạo của Thơ văn xuôi Việt Nam và làm rõ những đặc trưng mang tính nổi bật của thể loại. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email:...
7 p husc 01/11/2018 269 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Thơ văn xuôi, Văn xuôi cổ, Phương thức nghệ thuật, kết cấu văn bản thơ, Ngôn ngữ thơ văn xuôi, Kết cấu dán ghép
Truyện trinh thám Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XX - từ đặc trưng thể loại
Nghiên cứu truyện trinh thám Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XX gồm các thể loại: Truyện trinh thám kỳ án; Truyện trinh thám suy luận; Truyện trinh thám mang màu sắc ái tình - hành động - võ hiệp. Nhận diện một cách đầy đủ, hệ thống, diện mạo truyện trinh thám Việt Nam. Mô tả, trình bày đầy đủ quá trình hình...
7 p husc 01/11/2018 324 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Truyện trinh thám, Thể loại truyện, Hiện đại hóa văn xuôi, Hình tượng nhân vật, Nhân vật thám tử, Ngôn ngữ trần thuật
Đặc điểm hồi ký văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010
Luận án đưa ra những kiến giải có tính thực tiễn nghiên cứu để khái quát một số khái niệm thuộc đặc trưng thể loại hồi ký văn học. Tái hiện loại diện mạo và chỉ ra sự vận động, phát triển của bộ phận hồi ký văn học Việt Nam năm 1975 đến 2010. Trên cơ sở đã nghiên cứu, luận án hướng tới những...
8 p husc 01/11/2018 382 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Thể hồi ký, Diện mạo hồi ký, Chân dung nhân vật, Hiện thực đời người, Hiện thực đời sống xã hội, Ngôn ngữ nhân vật
Nguyên lý đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010
Hệ thống lại những tri thức về lý thuyết đối thoại ở các cấp độ khác nhau. Lý thuyết chủ yếu của M. Bakhitin - nhà lập thuyết đầu tiên xác định Dostoievski là người có công cải tạo mối quan hệ giữa người - người bằng đối thoại. Đối thoại trong tư tưởng triết học - mỹ học, tư duy văn hóa, tư duy nghệ...
9 p husc 01/11/2018 282 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Lí thuyết đối thoại, Tiểu thuyết Việt Nam, Tư duy văn hóa, Tư duy nghệ thuật, Bình diện nhân vật, Độc thoại nội tâm, Ngôn ngữ đối thoại
Nghệ thuật hậu hiện đại trong tiểu thuyết Gabriel García Márquez
Luận án lấy đối tượng nghiên cứu đầu tiên là lý thuyết hậu hiện đại, từ các nhà triết học lập thuyết cho đến các nhà lý luận văn học. Đối tượng nghiên cứu thứ hai là hệ thống tiểu thuyết của Gabriel García Márquez. Hai đối tượng này có mối liên hệ biện chứng hữu cơ với nhau, cái này làm rõ cái...
8 p husc 01/11/2018 327 1
Từ khóa: Lý luận văn học, Tiểu thuyết García Márquez, Văn hóa hậu hiện đại, Hiện thực huyền ảo, Nỗi cô đơn, Ngôn ngữ nghịch dị, Văn bản trong tiểu thuyết
Cách xưng hô trong Tiếng Việt qua một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán trước năm 1945
Bài viết tìm hiểu những cách xưng hô thể hiện những nét đặc trưng văn hóa thời đại phong kiến Việt Nam trước 1945 qua một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán. Tư liệu được khảo sát thuộc 4 tác giả tiêu biểu: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố. Qua đó, có thể thấy văn hóa giao tiếp người Việt thể hiện rõ nét qua cách...
9 p husc 30/10/2018 339 1
Từ khóa: Đặc trưng văn hóa qua từ ngữ xưng hô, Từ ngữ xưng hô chuyên biệt, Từ ngữ xưng hô lâm thời, Cách sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ thân tộc, Cách sử dụng từ ngữ chỉ trạng thái, Đặc điểm ngữ dụng của từ xưng hô, Đặc trưng văn hóa giao tiếp
Cảm thức lịch sử trong tiểu thuyết của Phạm Minh Kiên
Nghiên cứu cảm thức lịch sử trong tiểu thuyết của Phạm Minh Kiên về cả hai phương diện nội dung và phương thức biểu hiện. Đối tượng khảo sát lá 05 tác phẩm (Lê triều Lý thị; Việt Nam anh kiệt; Tiền Lê vận mạt; Việt Nam Lý trung hưng; Trần Hưng Đạo). Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email:...
14 p husc 25/10/2018 229 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Văn xuôi quốc ngữ, Ngôn ngữ nhân vật, Cuộc sống nhiễu nhương, Cảm thức về con người
Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết "Hoàng Việt long hưng chí" của Ngô Giáp Đậu
Tìm hiểu và nghiên cứu về diện mạo tiểu thuyết chương hồi Việt Nam, tác giả, tác phẩm, về bức tranh hiện thực và đời sống, thế giới nhân vật và một số đặc sắc nghệ thuật về cốt truyện, về ngôn ngữ, về giọng điệu trong "Hoàng Việt long hưng chí" của Ngô Giáp Đậu. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ...
13 p husc 28/03/2018 209 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tiểu thuyết chương hồi, Dòng chảy tiểu thuyết, Thế giới nhân vật, Ngôn ngữ nhân vật, Giọng điệu phê phán.
Cảm thức biển trong thơ Việt Nam hiện đại
Nghiên cứu cảm thức biển của người Việt và một số gương mặt tiêu biểu của thơ Việt Nam hiện đại viết về biển đảo. Tập trung làm rõ những nét chung và những tìm tòi riêng của các nhà thơ viết về biển đảo và những đặc điểm nổi bật của thơ viết về biển đảo cũng như những đóng góp của các nhà...
12 p husc 28/03/2018 247 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Thơ Việt Nam, Biển trong thơ, Ngôn ngữ nghệ thuật, Biểu tượng nghệ thuật, Biểu tượng tình yêu, vẻ đẹp của thiên nhiên.
Vai trò của tín ngưỡng dân gian trong đời sống của ngư dân đảo Phú Quốc
Bài viết này, nhằm giới thiệu những dạng thức tín ngưỡng liên quan đến hoạt động trên biển của ngư dân Phú Quốc đồng thời cũng nêu lên vai trò của tín ngưỡng dân gian trong đời sống của ngư dân đảo Phú Quốc.
8 p husc 31/01/2018 314 1
Từ khóa: Tín ngưỡng dân gian, Vai trò tín ngưỡng dân gian, Ngư dân đảo Phú Quốc, Hoạt động trên biển, Văn hóa truyền thống, Sinh hoạt văn hóa
Quan hệ ngôn ngữ, văn hóa và giao tiếp giao văn hóa (trên ngữ liệu tiếng Nga và tiếng Anh)
Nội dung bài viết của GS. TS. Dương Đức Niệm gồm hai phần: Phần một trình bày ngắn gọn về các khái niệm ngôn ngữ, văn hóa và giao tiếp giao văn hóa, qua đó nêu lên mối quan hệ giữa ngôn ngữ, văn hóa và giao tiếp giao văn hóa. Phần hai trình bày những nét dị biệt về văn hóa trong hành vi ứng xử, trong từ vựng và các phương tiện ngôn ngữ không lời.
10 p husc 31/01/2018 320 1
Từ khóa: Bài viết về văn hóa, Quan hệ ngôn ngữ và văn hóa, Giao tiếp giao văn hóa, Những nét dị biệt về văn hóa, Các phương tiện ngôn ngữ không lời
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.