- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam
Trong tín ngưỡng truyền thống của người H'mông có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ các loại ma, tín ngưỡng liên quan đến chu kỳ đời người, tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, tín ngưỡng liên quan đến lễ hội… Các tín ngưỡng truyền thống này có nhiều giá trị văn hóa, nhưng cũng có một số phong tục lạc hậu.
13 p husc 31/10/2019 236 1
Từ khóa: Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam, Văn hóa của người H'mông, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng thờ các loại ma, Tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, Tín ngưỡng liên quan đến lễ hội
Những đặc trưng trong cấu trúc xã hội Đại Việt thời Lê sơ thế kỉ XV-XVI
Xã hội Đại Việt thời Lê sơ mang những nét đặc trưng căn bản khác hoàn toàn so với các vương triều trước và sau nó. Trong đó phải kể đến sự lên ngôi của tầng lớp trí thức Nho học, sự suy giảm vị trí, vai trò của tầng lớp quý tộc hay sự phổ biến của địa chủ, tá điền... Những nét đặc trưng này khiến cho chế độ phong kiến Việt Nam cơ...
8 p husc 31/07/2019 217 1
Từ khóa: Cấu trúc xã hội Đại Việt thời Lê sơ, Sự hình thành nhà Lê sơ, Tầng lớp trí thức Nho học, Quan hệ địa chủ - tá điền, Chế độ phong kiến Việt Nam, Quan hệ bóc lột
Ebook Xã hội Việt Nam từ thế kỷ XVII: Phần 2
Nối tiếp phần 1 của ebook "Xã hội Việt Nam từ thế kỷ XVII" phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Bàn qua về Đàng Ngoài (Royaume de Tunquin), thổ sản xứ Đàng Ngoài, phê bình tập du ký của ông Tavernier về xứ Đông Kinh, các thổ sản của xứ Đông Kinh, tang lễ chúa Trịnh, hành trình của chiếc thuyền buôn Grol,... Mời các bạn cùng tham khảo.
110 p husc 31/05/2019 184 2
Từ khóa: Xã hội Việt Nam từ thế kỷ XVII, Bàn qua về Đàng Ngoài, Thổ sản xứ Đàng Ngoài, Thổ sản của xứ Đông Kinh, Tang lễ chúa Trịnh
Ebook Xã hội Việt Nam từ thế kỷ XVII: Phần 1
Ebook Xã hội Việt Nam từ thế kỷ XVII là những mẩu tư liệu sưu tầm từ những sách báo của người phương Tây viết về buổi tiếp xúc với đất nước và con người Việt Nam vào thế kỷ XVII. Phần 1 của ebook gồm các câu chuyện như: Lễ tịch điền về đời Lê, lễ tuyên thệ của binh lính, nền thương mại của xứ Đàng Ngoài ở đầu thế kỷ XVII, tính...
83 p husc 31/05/2019 197 2
Từ khóa: Xã hội Việt Nam từ thế kỷ XVII, Lễ tịch điền về đời Lê, Lễ tuyên thệ của binh lính, Nền thương mại của xứ Đàng Ngoài, Tính tình của người Trung kỳ, Tang lễ Thanh Đô vương Trịnh Tráng
Ebook Lễ hội dân gian của người Việt ở Nam Bộ: Phần 1
Cuốn sách "Lễ hội dân gian của người Việt ở Nam Bộ" do Tiến sỹ Huỳnh Quốc Thắng biên soạn giới thiệu đến các bạn những loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian đặc trưng mang tính tổng hợp cao về phong tục tập quán, tôn giáo tín ngưỡng, văn học nghệ thuật, các tri thức khoa học kỹ thuật, thế giới quan, nhân sinh quan, cho tới lối sống, cách...
240 p husc 30/08/2018 220 2
Từ khóa: Lễ hội dân gian, Lễ hội dân gian Nam Bộ, Văn hóa dân gian, Văn hóa dân tộc, Lễ hội dân gian người Việt, Giao tiếp văn hóa dân tộc
Ebook Lễ hội dân gian của người Việt ở Nam Bộ: Phần 2
Ebook Lễ hội dân gian của người Việt ở Nam Bộ - Phần 2 trình bày những nội dung như: Danh sách tài liệu tham khảo, các bài viết đã công bố có liên quan đến đề tài về Nam Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
143 p husc 30/08/2018 205 2
Từ khóa: Lễ hội dân gian, Lễ hội dân gian Nam Bộ, Văn hóa dân gian, Văn hóa dân tộc, Lễ hội dân gian người Việt, Giao tiếp văn hóa dân tộc
Ebook Các nhà khoa bảng Việt Nam từ 1075 - 1919: Phần 1 trình bày tổng quan về các kỳ thi hội và tài liệu đăng khoa lục đại khoa, các nhà khoa bảng đời Lý - Trần - Hồ, các nhà khoa bảng triều Lê Sơ, các nhà khoa bảng triều Mạc. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho những ai đang nghiên cứu lịch sử và các bạn có đam mê muốn tìm hiểu lịch sử Việt...
432 p husc 30/04/2017 201 2
Từ khóa: Eboook Các nhà khoa bảng Việt Nam, Các nhà khoa bảng Việt Nam, Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 - 1919, Các kỳ thi hội, Các nhà khoa bảng triều Lê Sơ, Các nhà khoa bảng triều Mạc, Các nhà khoa bảng đời Lý, Các nhà khoa bảng đời Trần, Các nhà khoa bảng đời Hồ
Lại bàn về thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ
Trong bài viết này, tác giả tiếp tục làm rõ các đặc trưng của thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ từ góc tiếp cận của khoa học pháp lý và lịch sử. Thông qua các đặc trưng đó, có thể giải mã và phân biệt được thiết chế chính trị - pháp lý của các triều đại phong kiến Việt Nam trước và sau giai đoạn 1428 - 1527.
10 p husc 20/01/2017 253 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Thời Lê Sơ, Cải cách hành chính, Thiết chế chính trị, Thiết chế pháp lý, Nho giáo thời Lê Sơ
Cải cách quân đội thời Lê Thánh Tông và tính lịch sử mang tính thời đại
Bài viết nghiên cứu mục tiêu và các biện pháp trong xây dựng và tổ chức quân đội thời Lê Thánh Tông, trên cơ sở đó rút ra những bài học mang tính lịch sử thời đại cho việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân hiện nay ở nước ta.
7 p husc 20/01/2017 258 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Cải cách quân đội, Lê Thánh Tông, Quốc phòng toàn dân, Xây dựng quân đội, Quân đội quốc gia
Tính giai cấp trong học thuyết về lễ của Khổng Tử và Tuân Tử
Trong Nho giáo, lễ là quy phạm đạo đức dùng để điều chỉnh hành vi con người. Ở Khổng Tử, lễ là bộ phận cấu thành trong hệ thống nhân, lễ, chính danh; còn ở Tuân Tử, lễ được kết hợp với pháp luật thành đường lối trị nước dưới tên gọi “lễ pháp kiêm trị”. Mục đích của đường lối trị nước dựa vào lễ là để phân công trách...
7 p husc 31/10/2016 161 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Tính giai cấp, Học thuyết về lễ, Quan niệm về lễ của Khổng Tử, Quan niệm về lễ của Tuân Tử
Chênh lệch giàu nghèo và phân tầng xã hội ở Hà Nội hiện nay
Bài viết của PGS. TS. Lê Ngọc Hùng phân tích các dữ liệu định lượng và định tính hiện có để làm rõ một số xu hướng chênh lệch giàu nghèo và phân tầng xã hội ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói riêng. Mời các bạn tham khảo.
14 p husc 24/06/2016 217 1
Từ khóa: Chênh lệch giàu nghèo, Phân tầng xã hội, Cơ cấu xã hội, Tỷ lệ nghèo ở Việt Nam, Tỷ lệ nghèo, Phân hóa giàu nghèo
Tâm linh và huyền thoại trong mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh
Sự hiện diện các yếu tố tâm linh và huyền thoại cũng như vai trò của chúng trong việc thể hiện tư tưởng nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Xuân Kháng qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ: Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 054 3822440 – 054 3832447
10 p husc 02/06/2016 462 2
Từ khóa: Văn học, Văn học Việt Nam, Tâm linh, huyền thoại, Tâm linh trong văn xuôi, Huyền thoại trong văn xuôi, Qua tính ngưỡng, Qua lễ hội, Không gian nghệ thuật, Thời gian phong tục, Ngôn ngữ nghệ thuật
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.