- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Cơ sở lý luận và tổng quan về người Khùa ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình ; Thực trạng di sản văn hóa phi vật thể của người Khùa ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình; Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của người Khùa ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình....
14 p husc 28/11/2024 6 0
Từ khóa: Quản lý văn hóa, Di sản văn hóa, Phi vật thể, Người khùa, Quan hệ dòng họ, Quan hệ xã hội, Phong tục ma chay, Hình thức lễ hội, Văn nghệ dân gian.
Lễ hội dân gian ở huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi từ truyền thống đến hiện đại
Cơ sở hình thành lễ hội dân gian ở huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; Lễ hội dân gian ở huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi truyền thống và biến đổi; Đặc điểm, vai trò và vấn đề bảo tồn phát huy giá trị của lễ hội dân gian ở huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email:...
14 p husc 04/07/2024 20 0
Từ khóa: Lịch sử Việt Nam, Lễ hội dân gian, Văn hóa, Tín ngưỡng, Lễ hội đua thuyền, Lễ Nghing Ông, Lễ tế bà, Văn hóa Việt - Chăm, Giá trị văn hóa.
Cơ sở hình thành và phát triển làng xã ở thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế từ cuối thế kỷ xvii đến năm 1945; Quá trình khai thác, mở rộng làng xã và sự phát triển kinh tế ở thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế từ cuối thế kỷ xvii đến năm 1945; Một số vấn đề về...
10 p husc 06/05/2024 23 0
Từ khóa: Lịch sử Việt Nam, Tài nguyên thiên nhiên, Thành phần dân cư, Thời Chămpa, Khai phá lập làng, Mở rộng làng xã, Khai thác lâm thổ sản, Văn hóa dân gian, Phong tục tập quán
Yếu tố huyền ảo trong tiểu thuyết Bãi Săn của Nguyễn Đình Tú
Khái niệm huyền ảo, văn học huyền ảo ở Việt Nam và quan niệm văn chương của Nguyễn Đình Tú; Yếu tố huyền ảo trong tiểu thuyết Bãi Săn của Nguyễn Đình Tú nhìn từ thế giới hình tượng; Yếu tố huyền ảo trong tiểu thuyết Bãi Săn của Nguyễn Đình Tú nhìn từ phương thức thể hiện. Ghi chú: Tài liệu toàn văn...
12 p husc 26/03/2024 39 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Văn học huyền ảo, Nhân vật huyền ảo, Thế giới hình tượng, Không gian đền chùa, Ngôn ngữ gợi màu, Văn hóa dân gian
Cơ sở lý luận và tổng quan địa bàn, đối tượng nghiên cứu; Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng sùng bái Các ơi của Gia Lai ở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai; Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng sùng bái Các ơi của người Gia Lai ở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai. Ghi chú: Tài liệu toàn văn...
13 p husc 09/01/2024 68 0
Từ khóa: Quản lý văn hóa, Đời sống văn hóa, Tín ngưỡng sùng bái, Tín ngưỡng dân gian, Tộc người Gia Rai, Yếu tố tâm linh, Hình thức thờ tự
Di sản tượng gỗ dân gian của người Gia Rai ở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
Các lý luận liên quan và tổng quan địa bàn nghiên cứu; Tượng gỗ dân gian của người Gia Rai ở thành phố Pleiku: thực trạng, giá trị và biến đổi; Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
19 p husc 09/01/2024 50 0
Từ khóa: Quản lý văn hóa, Thu thập dữ liệu, Điêu khắc gổ, Tượng gỗ dân gian, Di sản tượng gỗ, Văn hóa xã hội, Công cụ chế tác
Bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên báo Gia Lai
Cơ sở lý luận, tổng quan về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và báo Gia Lai; Báo Gia Lai với việc tuyên truyền về bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên; Một số nhận xét về bài học kinh nghiệm trong công tác tuyên truyền của báo Gia Lai về bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa...
15 p husc 09/01/2024 51 0
Từ khóa: Quản lý văn hóa, Văn hóa cồng chiêng, Cồng chiêng Tây Nguyên, Không gian văn hóa, Dân tộc bản địa, Văn hóa phi vật thể
Đi từ chỗ xác định thể loại và chức năng của âm nhạc dân gian: Ví và Dặm, tác giả đưa ra hai sự chuyển đổi của Ví - Dặm trong quá trình chuyển hóa xã hội, từ hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian trở thành công cụ động viên tinh thần chiến đấu, rồi tới sân khấu Ví - Dặm mang đầy tính chuyên nghiệp.
5 p husc 31/08/2020 139 1
Từ khóa: Ví - dặm Nghệ Tĩnh xưa và nay, Không gian Ví - dặm, Âm nhạc dân gian, Sinh hoạt văn hóa dân gian, Tinh thần chiến đấu
Tiếp biến văn hóa Việt - Hoa qua tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương ở Nam Bộ
Thờ Ngũ Hành nương nương là dạng tín ngưỡng nữ thần đặc trưng của người Việt ở Nam Bộ. Tín ngưỡng này phổ biến ở Nam Bộ với mật độ rất khác nhau: Cao nhất ở Sài Gòn – TP HCM và thấp dần ở các tỉnh xung quanh. Điều đó đã chỉ ra rằng, dạng tín ngưỡng này là sản phẩm của giao lưu văn hóa giữa lưu dân Việt, Hoa ở giai đoạn đầu.
13 p husc 30/09/2019 196 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa Việt - Hoa, Tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương, Sản phẩm của giao lưu văn hóa, Tín ngưỡng dân gian ở Nam Bộ
Phật giáo Quảng Nam thế kỷ XVII - XIX
Xây dựng bức tranh tổng quan về quá trình truyền nhập, vận động biến đổi và phát triển của Phật giáo trên vùng đất Quảng Nam từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX, trong tính hệ thống và toàn diện. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
15 p husc 03/01/2019 414 1
Từ khóa: Lịch sử Việt Nam, Phật giáo Quảng Nam, Thư tịch cổ, Văn khắc cổ, Phật giáo Thiền Đại Việt, Sinh hoạt nghi lễ, Chùa chính thống, Chùa dân gian
Biểu tượng hoa cau trong lễ cưới của người Khmer Nam bộ
Trong phạm vi bài viết này, trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, tác giả bước đầu tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của biểu tượng “hoa cau” trong lễ cưới của người Khmer. Qua đây, một mặt nhằm khẳng định giá trị văn học của biểu tượng “hoa cau” được thể hiện qua một số bài dân ca trong đám cưới, mặt khác góp phần khẳng định thêm...
7 p husc 31/01/2018 349 1
Từ khóa: Biểu tượng hoa cau, Lễ cưới của người Khmer Nam bộ, Người Khmer Nam bộ, Giá trị văn học, Giá trị văn hóa, Văn hóa dân gian
Vai trò của tín ngưỡng dân gian trong đời sống của ngư dân đảo Phú Quốc
Bài viết này, nhằm giới thiệu những dạng thức tín ngưỡng liên quan đến hoạt động trên biển của ngư dân Phú Quốc đồng thời cũng nêu lên vai trò của tín ngưỡng dân gian trong đời sống của ngư dân đảo Phú Quốc.
8 p husc 31/01/2018 303 1
Từ khóa: Tín ngưỡng dân gian, Vai trò tín ngưỡng dân gian, Ngư dân đảo Phú Quốc, Hoạt động trên biển, Văn hóa truyền thống, Sinh hoạt văn hóa
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.