- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Địa chất cấu tạo: Phần 1 - GS. Lê Như Lai
Giáo trình "Địa chất cấu tạo" được soạn làm tài liệu giảng dạy đại học, cao học, sau đại học cho sinh viên và học viên thuộc các khoa Địa chất, Dầu khí, Mỏ và Kinh tế quản trị doanh nghiệp của Trường Đại học Mỏ - Địa chất và là lài liệu tham khảo cho sinh viên và học viên các ngành tương ứng của các trường đại học khác. Giáo trình...
165 p husc 24/10/2015 319 5
Từ khóa: Địa chất cấu tạo, Giáo trình Địa chất cấu tạo, Cấu tạo địa chất, Đá trầm tích, Hiện tượng biến dạng của đá, Hiện tượng uốn nếp
Chương 6 ĐỨT GÃY VÀ TÁC DỤNG ĐỨT GÃY
Đứt gãy là các khe nứt mà dọc theo nó có sự xê dịch có thể quan sát được của hai cánh được gây ra bởi sự dịch trượt song song với bề mặt của đứt gãy Hệ thống đứt gãy là hệ thống của nhiều đứt gãy nằm gần nhau và có mối quan hệ với nhau Về cơ bản, đứt gãy là các cấu trúc biến dạng dòn, chúng thường làm gián đoạn các đá...
67 p husc 01/10/2013 276 1
Từ khóa: địa chất, hiện tượng đứt gãy, khe nứt, cấu trúc dất, hệ thống dứt gãy, cấu tạo uốn nếp 2 tầng
Chương 6 ĐỨT GÃY VÀ TÁC DỤNG ĐỨT GÃY
Đứt gãy là các khe nứt mà dọc theo nó có sự xê dịch có thể quan sát được của hai cánh được gây ra bởi sự dịch trượt song song với bề mặt của đứt gãy Hệ thống đứt gãy là hệ thống của nhiều đứt gãy nằm gần nhau và có mối quan hệ với nhau Về cơ bản, đứt gãy là các cấu trúc biến dạng dòn, chúng thường làm gián đoạn các đá...
67 p husc 01/10/2013 368 3
Từ khóa: địa chất, hiện tượng đứt gãy, khe nứt, cấu trúc dất, hệ thống dứt gãy, cấu tạo uốn nếp 2 tầng
Năm 1826 tại Dresden (Đông Đức) lần đầu tiên đã phát hiện các đá granit Caledoni nghịch chờm lên trên các đá tuổi Jura, đây là đứt gẫy chờm nghịch điển hình đầu tiên được phát hiện. Từ năm 1807 đến 1872 Arnold Escher đã phát hiện cấu tạo uốn nếp hai tầng nhưng chưa nhận được sự quan tâm rộng rãi Năm 1878, Albert Heim (học trò của Arnold...
43 p husc 01/10/2013 539 1
Từ khóa: địa chất, hiện tượng đứt gãy, khe nứt, cấu trúc dất, hệ thống dứt gãy, cấu tạo uốn nếp 2 tầng
Chương 4c ĐỨT GÃY THUẬN VÀ CẤU TẠO CĂNG GIÃN
Đứt gãy thuận xuất hiện trong các hệ thống căng giãn Các hệ thống căng giãn xuất hiện ở đâu? Tách giãn nội lục liên quan đến hoạt động manti chùm hoặc hot spot Hầu hết các đứt gãy thuận quy mô khu vực thường gắn liền với hoạt động tách giãn (rift), rìa lục địa thụ động, tách giãn sau cung, hoạt động của manti chùm v.v.
34 p husc 01/10/2013 323 1
Từ khóa: địa chất, hiện tượng đứt gãy, khe nứt, cấu trúc dất, hệ thống dứt gãy, cấu tạo uốn nếp 2 tầng
Nếp uốn là một dạng cấu tạo uốn cong, kết quả của sự biến dạng dẻo của các cấu tạo mặt lớp, mặt phiến hoặc các cấu tạo mặt nguyên sinh khác trong đá. Các nếp uốn liên quan chặt chẽ đến quá trình ép nén Chúng có thể xuất hiện đơn độc hoặc thành một chuỗi kéo dài với kích cỡ khác nhau.
38 p husc 01/10/2013 260 1
Từ khóa: địa chất, hiện tượng đứt gãy, khe nứt, cấu trúc dất, hệ thống dứt gãy, cấu tạo uốn nếp 2 tầng
Thường xuất hiện ở quy mô kiến tạo mảng, biên giới chuyển dạng (trượt bằng) giữa các địa mảng, chúng đóng vai trò quan trọng trong việc các hoạt động kiến tạo rìa mảng, phụ thuộc vào ranh giới hội tụ và phân kỳ của các mảng Các đứt gãy trượt bằng có thể chuyển dịch trượt giữa các hệ thống trượt chờm (nén ép) và căng giãn khác nhau
19 p husc 01/10/2013 343 1
Từ khóa: địa chất, hiện tượng đứt gãy, khe nứt, cấu trúc dất, hệ thống dứt gãy, cấu tạo uốn nếp 2 tầng
Năm 1826 tại Dresden (Đông Đức) lần đầu tiên đã phát hiện các đá granit Caledoni nghịch chờm lên trên các đá tuổi Jura, đây là đứt gẫy chờm nghịch điển hình đầu tiên được phát hiện. Từ năm 1807 đến 1872 Arnold Escher đã phát hiện cấu tạo uốn nếp hai tầng nhưng chưa nhận được sự quan tâm rộng rãi Năm 1878, Albert Heim (học trò của Arnold...
43 p husc 01/10/2013 257 1
Từ khóa: địa chất, hiện tượng đứt gãy, khe nứt, cấu trúc dất, hệ thống dứt gãy, cấu tạo uốn nếp 2 tầng
Chương 4c ĐỨT GÃY THUẬN VÀ CẤU TẠO CĂNG GIÃN
Tách giãn nội lục liên quan đến hoạt động manti chùm hoặc hot spot Hầu hết các đứt gãy thuận quy mô khu vực thường gắn liền với hoạt động tách giãn (rift), rìa lục địa thụ động, tách giãn sau cung, hoạt động của manti chùm v.v. Phần địa tầng bị mất được lấp đầy bởi các trầm tích trẻ hơn Các tầng đá trẻ hơn nằm trên các tập đá...
34 p husc 01/10/2013 239 1
Từ khóa: địa chất, hiện tượng đứt gãy, khe nứt, cấu trúc dất, hệ thống dứt gãy, cấu tạo uốn nếp 2 tầng
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7856
17 13597
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7802
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.