- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Quản lý và khai thác vùng biển đảo của triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1858
Bài viết gồm có những nội dung chính sau: Quản lý, thực thi, bảo vệ chủ quyền trên các đảo và quần đảo; xây dựng các lực lượng tuần tra, canh phòng biển đảo; quản lý, kiểm soát hoạt động giao thương đường biển của dân gian; quản lý, kiểm soát hoạt động khai thác hải sản của cư dân.
11 p husc 20/01/2017 273 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Khai thác vùng biển đảo, Quản lý vùng biển đảo, Vùng biển đảo của triều Nguyễn, Bảo vệ chủ quyền trên các đảo, Canh phòng biển đảo
Vua Minh Mệnh với việc bảo vệ biển đảo Miền Trung
Việc bảo vệ, giữ gìn an ninh biển đảo là vô cùng quan trọng đối với một đất nước ba mặt giáp biển như nước ta. Ý thức được điều đó, trong lịch sử, có nhiều vị minh quân đã đưa ra các biện pháp quan trọng để bảo vệ chủ quyền lãnh hải. Trong thời gian trị vì của vua Minh Mệnh (1820 - 1840), ông đã ban nhiều chính sách để nhằm củng cố...
8 p husc 20/01/2017 296 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Vua Minh Mệnh, Biển đảo Miền Trung, Bảo vệ biển đảo Miền Trung, Bảo vệ hệ thống biển đảo, Khu vực biển Miền Trung
Chuyển biến kinh tế-xã hội ở huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình) giai đoạn 1990-2015.
Khái quát tình hình kinh tế-xã hội huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình) trước năm 1990. Chuyển biến kinh tế-xã hội huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình) giai đoạn 1990-2015. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
15 p husc 30/12/2016 307 3
Từ khóa: Lịch sử, Lịch sử Việt Nam, Chuyển biến về kinh tế, Chuyển biến về xã hội, Lĩnh vực kinh tế, Hệ thống chính trị.
Triết lý đạo gắn với đời của Phật giáo Việt Nam
Suốt quá trình tồn tại và phát triển, Phật giáo đã để lại nhiều dấu ấn trong đời sống dân tộc, từ tín ngưỡng đến phong tục, tập quán, từ thế giới quan đến nhân sinh quan, từ tư tưởng đến tình cảm. Nhiều vấn đề của lịch sử văn hoá dân tộc, của lịch sử tư tưởng sẽ không được sáng tỏ nếu không hiểu được lịch sử Phật giáo...
6 p husc 31/10/2016 279 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Triết lý đạo, Triết lý đạo gắn với đời, Phật giáo Việt Nam, Triết lý Phật giáo, Giáo lý từ bi
Tư tưởng của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức
Tư tưởng biện chứng duy vật của Trần Đức Thảo về nguồn gốc ngôn ngữ và ý thức được thể hiện khá đậm nét trong triết học của ông. Để luận giải sâu sắc, khoa học về sự xuất hiện ngôn ngữ và ý thức trong con người, Trần Đức Thảo đã so sánh sự tiến hóa của các loài động vật với sự phát triển của con người. Tham khảo bài viết...
8 p husc 31/10/2016 327 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Tư tưởng của Trần Đức Thảo, Nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức, Phương pháp biện chứng duy vật, Tư tưởng biện chứng duy vật
Nghiên cứu triết học - xã hội về môi trường sinh thái ở Việt Nam
Bài viết tổng hợp những kết quả nghiên cứu chủ yếu về môi trường sinh thái ở Việt Nam dưới góc độ triết học - xã hội trong 45 năm qua. Những kết quả nghiên cứu đó xác định: các nguyên lý cơ bản của mối quan hệ giữa con người và xã hội với tự nhiên; các triết lý tổng quát về mối quan hệ con người - xã hội - tự nhiên; các khái niệm...
12 p husc 31/10/2016 269 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Triết học xã hội, Môi trường sinh thái, Môi trường sinh thái ở Việt Nam, Sinh thái học nhân văn, Sinh thái nhân văn
Về học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác
Học thuyết của C.Mác về hình thái kinh tế - xã hội từ khi ra đời đã cung cấp cho giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ một vũ khí lý luận khoa học để đấu tranh giải phóng con người. Học thuyết đó đã và đang bị nhiều người phê phán. Trong thời đại hiện nay, trước những biến đổi to lớn của thực tiễn xã hội, đặc biệt trước sự sụp...
10 p husc 31/10/2016 331 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, Học thuyết C.Mác, Tính khoa học hạn chế, Tính khoa học
Giá trị và chuẩn mực của văn hóa đạo đức Phật giáo
Nghiên cứu văn hóa đạo đức nói chung và văn hóa đạo đức Phật giáo nói riêng có ý nghĩa thực tiễn quan trọng bởi các công trình nghiên cứu về văn hóa đạo đức Phật giáo dưới góc độ tôn giáo, đặc biệt vấn đề thực hành tôn giáo vẫn còn ít. Bài viết phân tích một số giá trị và chuẩn mực của đạo đức Phật giáo qua các giáo lý và các...
8 p husc 31/10/2016 348 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Văn hóa đạo đức Phật giáo, Giá trị đạo đức, Chuẩn mực đạo đức, Giá trị đạo đức Phật giáo, Chuẩn mực đạo đức Phật giáo
Tính giai cấp trong học thuyết về lễ của Khổng Tử và Tuân Tử
Trong Nho giáo, lễ là quy phạm đạo đức dùng để điều chỉnh hành vi con người. Ở Khổng Tử, lễ là bộ phận cấu thành trong hệ thống nhân, lễ, chính danh; còn ở Tuân Tử, lễ được kết hợp với pháp luật thành đường lối trị nước dưới tên gọi “lễ pháp kiêm trị”. Mục đích của đường lối trị nước dựa vào lễ là để phân công trách...
7 p husc 31/10/2016 174 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Tính giai cấp, Học thuyết về lễ, Quan niệm về lễ của Khổng Tử, Quan niệm về lễ của Tuân Tử
Lý thuyết phê phán của trường phái Frankfurt
Lý thuyết phê phán của trường phái Frankfurt có ảnh hưởng mạnh mẽ tới trào lưu cánh tả phương Tây; đồng thời, trường phái này còn đi tiên phong trong việc chống lại ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa thực chứng và thuyết kỹ trị. Lý thuyết phê phán chỉ ra tác động tiêu cực của khoa học - kỹ thuật và tiến hành phê phán xã hội...
9 p husc 31/10/2016 291 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Trường phái Frankfurt, Lý thuyết phê phán, Chủ nghĩa Mác phương Tây, Phê phán chủ nghĩa thực chứng, Triết học xã hội
Chênh lệch giàu nghèo và phân tầng xã hội ở Hà Nội hiện nay
Bài viết của PGS. TS. Lê Ngọc Hùng phân tích các dữ liệu định lượng và định tính hiện có để làm rõ một số xu hướng chênh lệch giàu nghèo và phân tầng xã hội ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói riêng. Mời các bạn tham khảo.
14 p husc 24/06/2016 231 1
Từ khóa: Chênh lệch giàu nghèo, Phân tầng xã hội, Cơ cấu xã hội, Tỷ lệ nghèo ở Việt Nam, Tỷ lệ nghèo, Phân hóa giàu nghèo
Xây dựng xã hội học tập trước nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay
Hệ thống hóa những quan điểm của triết học Mác - Lênin về lực lượng sản xuất, mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất và xã hội học tập trong điều kiện hiên nay. Nghiên cứu việc phát triển lực lượng sản xuất gắn với việc xây dựng xã hội học tập để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Cung cấp định hướng và...
10 p husc 21/06/2016 384 1
Từ khóa: Triết học, Lực lượng sản xuất, Quan hệ sản xuất, Xã hội học tập, Giáo dục con người, Đào tạo con người, Giáo dục truyền thống, Giáo dục hiện đại, Giáo dục Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.