- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tác giả bài viết này cho rằng, dưới thời Lý, trong nước vẫn thường xưng tên nước là Việt, Đại Việt, Cự Việt, Nam Việt, là những tên nước đã từng được sử dụng ở các triều đại trước. Sự thật là vua Lý Thánh Tông chưa từng đặt quốc hiệu mới là Đại Việt vào năm 1054 như Đại Việt sử ký toàn thư đã chép.
5 p husc 30/09/2019 187 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Đại Việt sử ký toàn thư, Quốc hiệu nhà Lý, Quốc hiệu Đại Việt thời Lý, Chính trị xã hội nước ta thời phong kiến
Rào đón với việc thể hiện phép lịch sự trong phỏng vấn báo chí
Bài viết tập trung khảo sát các yếu tố rào đón trên ngữ liệu là các cuộc phỏng vấn trên một số báo in và báo điện tử, đồng thời đánh giá vai trò của chúng trong việc thể hiện tính lịch sự. Mục đích của việc sử dụng thành phần rào đón là ngăn sự hiểu lầm (hiểu lầm về nội dung mệnh đề của phát ngôn, hiểu lầm về hiệu lực ở lời...
7 p husc 31/07/2019 252 2
Từ khóa: Phép lịch sự trong phỏng vấn báo chí, Phỏng vấn báo chí, Yếu tố có mặt trong câu phát ngôn, Dụng học Việt ngữ, Công nghệ phỏng vấn, Cơ sở lí luận báo chí truyền thông, Phương châm hội thoại của Grice
Nho sĩ trí thức với vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX
Bài viết tập trung làm rõ thực trạng Nho giáo, Phật giáo những năm đầu thế kỉ XX. Cơ sở hình thành mối quan hệ giữa trí thức Nho học với Phật giáo cũng như biểu hiện của mối liên hệ này thông qua các cuộc tranh luận trên các diễn đàn báo chương ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
11 p husc 31/07/2019 215 1
Từ khóa: Trí thức Nho giáo, Nho sĩ trí thức, Vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phong trào cải cách văn hóa, Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam
Tìm hiểu thêm về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Quế Lâm qua các tài liệu nghiên cứu của Trung Quốc
Một học giả Trung Quốc nhận định, hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh ở Quế Lâm trong thời kỳ Trung Quốc kháng chiến chống Nhật, bất luận đối với lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam hay trên phương diện lịch sử quan hệ Việt - Trung, đều có ý nghĩa hết sức quan trọng. Bài viết này góp phần tìm hiểu thêm những...
8 p husc 31/07/2019 272 2
Từ khóa: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Quế Lâm, Hoạt động cách mạng, Phương diện lịch sử quan hệ Việt - Trung, Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, Hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh
Những đặc trưng trong cấu trúc xã hội Đại Việt thời Lê sơ thế kỉ XV-XVI
Xã hội Đại Việt thời Lê sơ mang những nét đặc trưng căn bản khác hoàn toàn so với các vương triều trước và sau nó. Trong đó phải kể đến sự lên ngôi của tầng lớp trí thức Nho học, sự suy giảm vị trí, vai trò của tầng lớp quý tộc hay sự phổ biến của địa chủ, tá điền... Những nét đặc trưng này khiến cho chế độ phong kiến Việt Nam cơ...
8 p husc 31/07/2019 217 1
Từ khóa: Cấu trúc xã hội Đại Việt thời Lê sơ, Sự hình thành nhà Lê sơ, Tầng lớp trí thức Nho học, Quan hệ địa chủ - tá điền, Chế độ phong kiến Việt Nam, Quan hệ bóc lột
Ebook 100 năm Đông Kinh nghĩa thục và công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay: Phần 1
Ebook 100 năm Đông Kinh nghĩa thục và công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay: Phần 1 trình bày các nội dung về Đông Kinh nghĩa thục và công cuộc cải cách giáo dục trong lịch sử, nhìn lại hai cuộc cải cách giáo dục (1906 và 1917) ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, Tiếng trống cải cách giáo dục điểm từ phong trào Đông Kinh nghĩa thục còn vang vọng,...
219 p husc 26/03/2019 212 2
Từ khóa: Phong trào Đông Kinh nghĩa thục, Công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam, Cải cách giáo dục trong lịch sử, Tiếng trống cải cách giáo dục, Vấn đề giáo dục quốc dân
Ebook 100 năm Đông Kinh nghĩa thục và công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay: Phần 2
Ebook 100 năm Đông Kinh nghĩa thục và công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay: Phần 2 tiếp tục trình bày công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay, xây dựng mô hình xã hội học tập ở nước ta và suy nghĩ về bài học từ Đông Kinh nghĩa thục, chương trình giáo dục lịch sử ở trường trung học miền Bắc (1945-1975), sự hình thành và phát...
175 p husc 26/03/2019 231 1
Từ khóa: Phong trào Đông Kinh nghĩa thục, Công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam, Chương trình giáo dục lịch sử, Nền giáo dục đại học dưới thời Pháp thuộc, Xây dựng mô hình xã hội học tập
Cuốn tản văn "Đi xuyên Hà Nội" của nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tiến gồm có 36 câu chuyện, đã dựng nên Hà Nội của nhiều góc cạnh: những bước hình thành nên thành phố kiểu phương Tây do người Pháp lập bên cạnh những phố Hàng của Kẻ Chợ, những thú chơi hay phong tục của thời trước, những thăng trầm lịch sử. Mời các bạn cùng đón đọc.
170 p husc 25/02/2019 187 1
Từ khóa: Đi xuyên Hà Nội, Tản văn Đi xuyên Hà Nội, Lịch sử Hà Nội, Văn hóa Hà Nội, Đời sống xã hội, Phong tục tập quán, Văn học Việt Nam
Cuốn tản văn Đi xuyên Hà Nội là sự cố gắng nhìn vào bản chất của đô thị ở khía cạnh khoa học nhân văn gần gũi, có sự khảo cứu sâu rộng các nguồn tư liệu, nên độ hấp dẫn nằm ở chính sự sống động ấy. Tất cả dựng nên một cách tự nhiên chân dung một Hà Nội vừa tài hoa vừa xô bồ, cổ kính mà luôn đầy chất đương đại. Mời các...
178 p husc 25/02/2019 263 1
Từ khóa: Đi xuyên Hà Nội, Tản văn Đi xuyên Hà Nội, Lịch sử Hà Nội, Văn hóa Hà Nội, Đời sống xã hội, Phong tục tập quán, Văn học Việt Nam
Ebook Việt sử tân biên (Quyển 3: Nam Bắc phân tranh hay là Loạn phong kiến Việt Nam): Phần 1
Việt sử tân biên (Quyển 3) viết về Nam Bắc phân tranh hay là loạn phong kiến Việt Nam. Cuốn này được viết ra với thành ý cảm thông cho những thống khổ của dân tộc lầm than trên hai thế kỷ do cuộc tranh giành phong kiến Trịnh-Nguyễn. Mời các bạn cùng tham khảo Việt sử tân biên (Quyển 3), phần 1 ngay sau đây.
214 p husc 30/06/2018 225 4
Từ khóa: Việt sử tân biên, Việt sử tân biên, Lịch sử Việt Nam, Tủ sách sử học Việt Nam, Thời nhà Mạc, Trịnh Nguyễn phân tranh, Loạn phong kiến Việt Nam
Ebook Việt sử tân biên (Quyển 5: Việt Nam kháng Pháp sử): Phần 2
Nối tiếp nội dung ở phần 1 ebook Việt sử tân biên (Quyển 5: Việt Nam kháng Pháp sử), phần 2 trình bày những ý chính như: các biến cố ngoài Bắc Kỳ, hòa ước năm Nhâm Tuất (1874); tàn cục của phong kiến Việt Nam, cuộc bảo hộ của nước Pháp, hòa ước năm Giáp Thân (1884); các phong trào cách mạng chống Pháp. Mời các bạn cùng tham khảo.
187 p husc 30/06/2018 238 3
Từ khóa: Việt sử tân biên, Việt sử tân biên, Lịch sử Việt Nam, Tủ sách sử học Việt Nam, Việt Nam kháng Pháp sử, Hòa ước năm Giáp Thân, Phong trào cách mạng chống Pháp
Ebook Việt sử tân biên (Quyển 6: Việt Nam Cách mạng cận sử): Phần 2
Ebook Việt sử tân biên (Quyển 6: Việt Nam Cách mạng cận sử) - Phần 2 gồm có những nội dung chủ yếu sau: Ảnh hưởng của Trung Quốc và Nhật Bản đối với Việt Nam, Phong trào Đông Du và Duy Tân hội, vấn đề viện Việt với chính giới Nhật, cuộc vận động cách mạng văn hóa đầu thế kỷ XX ở Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo.
146 p husc 30/06/2018 224 4
Từ khóa: Việt sử tân biên, Việt sử tân biên, Lịch sử Việt Nam, Tủ sách sử học Việt Nam, Việt Nam kháng Pháp sử, Phong trào Đông Du, Phong trào hậu văn thân kháng Pháp
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
17 13661
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.