- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đại Việt sử ký toàn thư - Bản in nội các quan bản - Mộc bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 (Tập 1) có nội dung bao gồm sơ lược về lịch sử Việt Nam bắt đầu từ Kỷ Hồng Bàng, Kỷ nhà Thục, Kỷ nhà Triệu, ....đến Kỷ nhà Đinh, nhà Lê, nhà Lý. Sách được chia thành 2 phần, phần 1 gồm bao gồm quyển thủ, ngoại kỷ quyển 1 - 5. Mời các bạn cùng tham...
212 p husc 26/04/2023 44 0
Từ khóa: Đại Việt sử ký toàn thư, Lịch sử Việt Nam, Lịch sử cổ đại Việt Nam, Lịch sử trung đại Việt Nam, Kỷ Hồng Bàng, Kỷ nhà Thục, Kỷ nhà Triệu
Đại Việt sử ký toàn thư - Bản in nội các quan bản - Mộc bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 (Tập 1): Phần 2 là Bản kỷ với 4 quyển như sau: Quyển 1: kỷ nhà Đinh, kỷ nhà Lê; Quyển 2: kỷ nhà Lý: Thái Tổ, Thái Tông; Quyển 3: Thánh Tông, Nhân Tông; Quyển 4: Anh Tông, Cao Tông, Huệ Tông, Chiêu Hoàng. Mời các bạn cùng tham khảo.
157 p husc 26/04/2023 33 0
Từ khóa: Đại Việt sử ký toàn thư, Lịch sử Việt Nam, Lịch sử cổ đại Việt Nam, Lịch sử trung đại Việt Nam, Kỷ nhà Đinh, Kỷ nhà Lê, Kỷ nhà Lý
Đại Việt sử ký toàn thư - Bản in nội các quan bản - Mộc bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 (Tập 3): Phần 1 gồm phần dịch và phần chú giải Bản kỷ từ quyển 14 đến quyển 19 như sau: Quyển 14: Hiến Tông, Túc Tông, Uy Mục; Quyển 15: Tương Dực, Đà Vương, Cung Hoàng, Mạc Đăng Dung, Mạc Đăng Khanh; Quyển 16: Trang Tông, Trung Tông, Anh Tông, Mạc Đăng Doanh đến...
300 p husc 26/04/2023 36 0
Từ khóa: Đại Việt sử ký toàn thư, Lịch sử Việt Nam, Lịch sử cổ đại Việt Nam, Lịch sử trung đại Việt Nam, Đại Việt sử ký bản kỷ thực lục, Kỷ nhà Lê
Đại Việt sử ký toàn thư - Bản in nội các quan bản - Mộc bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 (Tập 3): Phần 2 là phần phụ lục với bản dịch Đại Việt sử ký tục biên quyển 20 và 21 do nhà nghiên cứu Hán Nôm Ngô Thế Long thực hiện và sách dẫn để tra cứu do Bộ môn phương pháp luận sử học thuộc khoa sử Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội thực hiện. Mời...
161 p husc 26/04/2023 35 0
Từ khóa: Đại Việt sử ký toàn thư, Lịch sử Việt Nam, Lịch sử cổ đại Việt Nam, Lịch sử trung đại Việt Nam, Đại Việt sử ký bản kỷ tục biên
Tác giả bài viết này cho rằng, dưới thời Lý, trong nước vẫn thường xưng tên nước là Việt, Đại Việt, Cự Việt, Nam Việt, là những tên nước đã từng được sử dụng ở các triều đại trước. Sự thật là vua Lý Thánh Tông chưa từng đặt quốc hiệu mới là Đại Việt vào năm 1054 như Đại Việt sử ký toàn thư đã chép.
5 p husc 30/09/2019 186 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Đại Việt sử ký toàn thư, Quốc hiệu nhà Lý, Quốc hiệu Đại Việt thời Lý, Chính trị xã hội nước ta thời phong kiến
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.