- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Thượng Chi văn tập: Phần 1 - Phạm Quỳnh
Phần 1 cuốn sách "Thượng Chi văn tập" giới thiệu tới người đọc các bài viết của tác giả Phạm Quỳnh đăng trên báo Nam Phong được trình bày trong tập 1 và tập 2 bao gồm: Tự ngôn, nghĩa vụ là gì, sự giáo dục đàn bà con gái, thơ ta thơ tây, văn quốc ngữ, nghĩa vụ nhà làm báo, khái niệm về văn minh học thuật,... Mời các bạn cùng tham khảo nội...
484 p husc 31/08/2017 243 3
Từ khóa: Thượng Chi văn tập, Văn học Phạm Quỳnh, Nghĩa vụ nhà làm báo, Triết học nước Pháp, Văn minh học thuật, Hội hàn lâm nước Pháp
Ebook Kinh thi (Tập 2): Phần 2 - Khổng Tử
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Kinh thi (Tập 2)", phần 2 trình bày các nội dung trừ bài 198 bao gồm: Chính nguyệt, Tập nguyệt chi giao, vũ vô chính, tiểu mân, tiểu uyển, thường thường giả hoa, tín Nam sơn, tân chi sơ duyên,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
350 p husc 23/06/2017 240 1
Từ khóa: Kinh thi toàn tập, Văn học cổ điển nước ngoài, Văn học Trung Quốc, Văn học cổ điển, Tín Nam sơn, Tân chi sơ duyên
So sánh số lượng tiến sĩ vùng Ngũ Quảng trên bia Văn Miếu Huế để tìm hiểu đâu là đất học
Để tìm hiểu truyền thống hiếu học của tỉnh Thừa Thiên Huế trong lịch sử, tác giả đã tiến hành so sánh về số lượng tiến sĩ của 5 tỉnh vùng “Ngũ Quảng” được khắc trên bia đá ở Văn Miếu Huế. Kết quả cho thấy Thừa Thiên Huế đứng đầu về số lượng Tiến sĩ, nhưng nếu xét theo tỷ lệ Tiến sĩ trên số dân thì Thừa Thiên Huế xếp vị...
7 p husc 23/06/2017 259 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Vùng Ngũ Quảng, Bia Văn Miếu Huế, Thừa Thiên Huế, Số lượng Tiến sĩ, Truyền thống học hành thi cử
Đền Cờn trong thư tịch cổ Việt Nam
Đền Cờn (xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) thờ Tứ vị thánh nương, được các triều đại quân chủ Việt Nam ban sắc phong là Đại Càn quốc gia Nam hải Tứ vị thánh nương và được dân gian xếp đứng đầu trong 4 ngôi đền thiêng của xứ Nghệ. Bài viết này điểm lại những thư tịch cổ (sử sách, tạp ký, thơ văn, văn bia) từng đề...
9 p husc 20/01/2017 331 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Đền Cờn trong thư tịch cổ, Tứ vị thánh nương, Đền Cờn trong một số bộ sử, Đền Cờn trong thơ văn, Tỉnh Nghệ An
Bản sắc xứ Thanh - nhìn từ cội nguồn văn hóa truyền thống
Hiện nay, ở phạm vi quốc gia và phạm vi từng tỉnh, đang thịnh hành một xu hướng tập trung nghiên cứu bản sắc nhằm lí giải tình trạng “phát triển chưa xứng với tiềm năng”, từ đó, việc tìm kiếm các lí do ở văn hóa đang là một xu hướng nghiên cứu hứa hẹn. Bài viết này sẽ tập trung nghiên cứu bản sắc xứ Thanh - nhìn từ cội nguồn văn hóa...
11 p husc 20/01/2017 286 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Bản sắc xứ Thanh, Văn hóa truyền thống, Tiểu vùng văn hóa xứ Thanh, Văn hóa xứ Thanh
Văn hóa ẩm thực của cư dân thủy diện ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Bài viết phân tích những đặc điểm văn hóa ẩm thực của cư dân thủy diện ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thông qua khảo sát thực tế, bài viết đã khắc họa những nét văn hóa ẩm thực đặc sắc của cư dân thủy diện vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trong bức tranh văn hóa ẩm thực xứ Huế; chỉ ra những biến đổi trong văn hóa...
10 p husc 20/01/2017 298 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Văn hóa ẩm thực, Cư dân thủy diện, Thừa Thiên Huế, Hệ thống các món ăn uống, Kỹ thuật chế biến thức ăn
Nghiên cứu triết học - xã hội về môi trường sinh thái ở Việt Nam
Bài viết tổng hợp những kết quả nghiên cứu chủ yếu về môi trường sinh thái ở Việt Nam dưới góc độ triết học - xã hội trong 45 năm qua. Những kết quả nghiên cứu đó xác định: các nguyên lý cơ bản của mối quan hệ giữa con người và xã hội với tự nhiên; các triết lý tổng quát về mối quan hệ con người - xã hội - tự nhiên; các khái niệm...
12 p husc 31/10/2016 254 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Triết học xã hội, Môi trường sinh thái, Môi trường sinh thái ở Việt Nam, Sinh thái học nhân văn, Sinh thái nhân văn
Giá trị và chuẩn mực của văn hóa đạo đức Phật giáo
Nghiên cứu văn hóa đạo đức nói chung và văn hóa đạo đức Phật giáo nói riêng có ý nghĩa thực tiễn quan trọng bởi các công trình nghiên cứu về văn hóa đạo đức Phật giáo dưới góc độ tôn giáo, đặc biệt vấn đề thực hành tôn giáo vẫn còn ít. Bài viết phân tích một số giá trị và chuẩn mực của đạo đức Phật giáo qua các giáo lý và các...
8 p husc 31/10/2016 329 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Văn hóa đạo đức Phật giáo, Giá trị đạo đức, Chuẩn mực đạo đức, Giá trị đạo đức Phật giáo, Chuẩn mực đạo đức Phật giáo
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.