- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Vai trò lời dẫn của hội thoại trong tác phẩm văn học
“Hội thoại vẫn thường là một kỹ thuật quan trọng để đặc tả nhân vật và được dùng thường xuyên trong tác phẩm văn học”. Hội thoại trong tác phẩm văn học được gọi là thoại dẫn. Một thoại dẫn thường có cấu trúc tổng quát: Lời dẫn (Lời người dẫn, kể, nói, viết) và lời được dẫn (Lời thoại, ý nghĩ của nhân vật).
7 p husc 31/10/2019 212 2
Từ khóa: Vai trò lời dẫn của hội thoại, Tác phẩm văn học, Hội thoại trong tác phẩm văn học, Xác định nghĩa thật sự của lời - lời, Nội tâm của nhân vật
Con người Nguyễn Phi Khanh qua thơ ca
Nguyễn Phi Khanh là thân phụ của đại thi hào Nguyễn Trãi. Sống ở thời Trần, Nguyễn Phi Khanh là nhà thơ lớn, một con người tài cao phận thấp, thân thế long đong, một con người kiên nhẫn chờ thời, có niềm tin vào hiền thánh, nhưng rồi mộng vàng đổ vỡ. Nguyễn Phi Khanh mang nỗi đau thân phận, lỡ thời. Cuộc đời bi kịch của ông là sản phẩm của...
10 p husc 31/10/2019 183 1
Từ khóa: Con người Nguyễn Phi Khanh qua thơ ca, Nguyễn Phi Khanh, Thơ ca của Nguyễn Phi Khanh, Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Phi Khanh, Văn học trung đại Việt Nam
Ảnh hưởng của thần thoại đến lĩnh vực văn học và nghệ thuật của văn minh Hy Lạp cổ đại
Thần thoại Hy Lạp không chỉ là di sản văn hóa của nhân dân Hy Lạp mà từ lâu đã trở thành một giá trị phổ biến vô cùng quý báu của gia tài văn hóa nhân loại. Thật vậy, hiếm có thần thoại của dân tộc nào trên thế giới lại luôn luôn tái sinh, luôn luôn có mặt, hiện diện trong đời sống hàng ngày như thần thoại Hy Lạp. Ngay từ khi mới xuất...
13 p husc 30/09/2019 317 1
Từ khóa: Văn minh Hy Lạp cổ đại, Thần thoại Hy Lạp đến văn học, Thần thoại Hy Lạp đến nghệ thuật, Sự ảnh hưởng của thần thoại Hy Lạp, Thần thoại Hy Lạp
Thể loại monogatari trong thế giới văn chương tự sự
Bài viết này giới thiệu đến độc giả Việt Nam thể loại monogatari như một bộ phận của văn học Nhật Bản được nhìn nhận trong tiến trình phát triển chung của văn chương tự sự trên thế giới.
15 p husc 30/09/2019 192 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Văn học Nhật Bản, Thể loại tự sự, Thể loại monogatari, Văn chương tự sự, Văn học Nhật Bản
Sự thay đổi về hệ hình văn học: Trường hợp phú Nôm Phật giáo dòng Trúc Lâm Yên Tử
Bài viết nghiên cứu sự thay đổi hệ hình văn học trung đại Việt Nam qua những kiểu bứng trồng về ngôn ngữ nghệ thuật, thể loại văn học, và chức năng của thể loại qua trường hợp phú Nôm Phật giáo. Tư liệu khảo sát bao gồm bốn bài phú Nôm của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử từ thời Trần đến thời Lê. Kết quả nghiên cứu cho thấy tư tưởng...
15 p husc 30/09/2019 189 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sự thay đổi hệ hình văn họ, Phú Nôm Phật giáo, Trúc Lâm Yên Tử, Hệ hình văn học Phật giáo
Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại
Bài viết vận dụng kết hợp phê bình Nữ quyền và các phương pháp nghiên cứu Văn hóa học, Thi pháp học, Tự sự học để mô tả và phân tích nguồn gốc của Thiên tính nữ, sự thể hiện của Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại qua những hiện tượng tiêu biểu, trên một số phương diện cơ bản.
6 p husc 30/09/2019 223 1
Từ khóa: Góc nhìn giới tính, Thiên tính nữ, Văn chương Việt Nam đương đại, Văn hóa học, Thi pháp học, Tự sự học
Ebook Sinh học đại cương (Sinh học phân tử - tế bào): Phần 1
Ebook Sinh học đại cương (Sinh học phân tử - tế bào): Phần 1 trình bày các nội dung về sinh học tế bào như: Cấu trúc tế bào, màng tế bào, cấu trúc của màng sinh chất, sự vận chuyển của các phân tử đi vào và đi ra khỏi tế bào, sự vận chuyển chọn lọc của các phân tử,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
74 p husc 31/08/2019 280 2
Từ khóa: Ebook Sinh học đại cương, Sinh học phân tử, Cấu trúc tế bào, Màng tế bào, Cấu trúc của màng sinh chất, Sự vận chuyển chọn lọc của các phân tử
Ebook Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa (Tập 2): Phần 3
Ebook Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa (Tập 2): Phần 3 tiếp tục trình bày các nội dung về truyền thống tư tưởng và triết học Trung Quốc, Chu Dịch với triết học Trung Quốc, tư tưởng tiên Tần Trung Quốc, tư tưởng lý học thời Tống Minh, tư tưởng Kinh học Trung Quốc, lý luận giáo dục truyền thống Trung Quốc. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm...
313 p husc 31/08/2019 197 1
Từ khóa: Ebook Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, Văn hóa Trung Hoa, Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Chu Dịch với triết học Trung Quốc, Tư tưởng tiên Tần Trung Quốc, Tư tưởng lý học thời Tống Minh, Tư tưởng Kinh học Trung Quốc
Ebook Đổi mới giáo dục đại học và hoạt động khoa học công nghệ: Phần 2
Ebook Đổi mới giáo dục đại học và hoạt động khoa học công nghệ: Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về phát triển giáo dục trong hoạt động khoa học công nghệ thông qua các nội dung chính sau: Phát biểu của Giáo sư Viện sỹ Nguyễn Văn Đạo, phấn đấu để đại Đại học Quốc gia Hà Nội trở thành Trung tâm Đại học lớn nhất cả nước - đáp...
226 p husc 31/07/2019 207 2
Từ khóa: Đổi mới giáo dục đại học, Hoạt động khoa học công nghệ, Phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo sư Viện sỹ Nguyễn Văn Đạo, Các vấn đề giáo dục
Ebook Giáo sư Lê Văn Thiêm: Phần 1
Ebook Giáo sư Lê Văn Thiêm là cuốn sách tập hợp các bài viết của các vị lãnh đạo, các đồng nghiệp, các học trò của Giáo sư - một nhà toán học tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ XX. Phần 1 của cuốn sách gồm các bài viết tiêu biểu sau: Nhớ anh Lê Văn Thiêm, một số kỷ niệm vui về Giáo sư Lê Văn Thiêm, ký ức khó quên về Giáo sư Lê Văn Thiêm,...
99 p husc 31/07/2019 184 2
Từ khóa: Ebook Giáo sư Lê Văn Thiêm, Bài viết về Giáo sư Lê Văn Thiêm, Nhà toán học Lê Văn Thiêm, Kỷ niệm vui về Giáo sư Lê Văn Thiêm, Ký ức khó quên về Giáo sư Lê Văn Thiêm, Tưởng nhớ thầy Lê Văn Thiêm
Ebook Giáo sư Lê Văn Thiêm: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của ebook "Giáo sư Lê Văn Thiêm" tiếp tục trình bày các bài viết về Giáo sư như: Nhớ lại những lần gặp Giáo sư Lê Văn Thiêm, tìm lại "thầy" trên internet ngày nay, một trường học mang tên thầy - Trường THPT Lê Văn Thiêm, nhớ về Giáo sư Lê Văn Thiêm, Giáo sư Lê Văn Thiêm - niềm tự hào của nền toán học Việt Nam, Giáo sư Lê...
114 p husc 31/07/2019 179 2
Từ khóa: Ebook Giáo sư Lê Văn Thiêm, Nhớ về Giáo sư Lê Văn Thiêm, Nhà toán học Lê Văn Thiêm, Tưởng nhớ Giáo sư Lê Văn Thiêm, Tìm lại thầy trên internet ngày nay
Rào đón với việc thể hiện phép lịch sự trong phỏng vấn báo chí
Bài viết tập trung khảo sát các yếu tố rào đón trên ngữ liệu là các cuộc phỏng vấn trên một số báo in và báo điện tử, đồng thời đánh giá vai trò của chúng trong việc thể hiện tính lịch sự. Mục đích của việc sử dụng thành phần rào đón là ngăn sự hiểu lầm (hiểu lầm về nội dung mệnh đề của phát ngôn, hiểu lầm về hiệu lực ở lời...
7 p husc 31/07/2019 252 2
Từ khóa: Phép lịch sự trong phỏng vấn báo chí, Phỏng vấn báo chí, Yếu tố có mặt trong câu phát ngôn, Dụng học Việt ngữ, Công nghệ phỏng vấn, Cơ sở lí luận báo chí truyền thông, Phương châm hội thoại của Grice
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.