- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Phương thức thể hiện lịch sử trong tiếu thuyết của Trường An
Trường An và cảm thức lịch sử trong tiểu thuyết của Trường An; Lựa chọn lịch sử và diễn giải lịch sử trong tiểu thuyết của Trường An; Kết cấu tự sự và diễn ngôn lịch sử và diễn giải lịch sử trong tiểu thuyết của Trường An. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440...
11 p husc 26/03/2024 39 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tiểu thuyết lịch sử, Cảm thức luận giải, Khát vọng dân tộc, Không gian đa tầng, Diễn ngôn tình yêu
Thi pháp thơ á nam Trần Tuấn Khải
Hệ thống chủ đề và hình tượng con người trong thơ á nam Trần Tuấn Khải; Không gian và thời gian nghệ thuật trong thơ á nám Trần Tuấn Khải; Ngôn ngữ, giọng điệu và biểu tượng trong thơ á nam Trần Tuấn Khải. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
13 p husc 26/03/2024 42 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Chủ đề yêu nước, Lịch sử dân tộc, Hình tượng con người, Con người thương tiếc, Thời gian tâm tưởng, Giọng điệu trữ tình, Biểu tượng lửa, Biểu tượng nước
Ebook Lịch sử tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu: Phần 2
Cuốn sách "Lịch sử tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu" được tác giả Lê Văn Hỷ khảo sát một cách công phu tất cả những công trình, bài viết về Nguyễn Đình Chiểu từ cuối thế kỷ 19 đến nay, sau đó phân loại và hệ thống, nhận xét và đánh giá về việc giới thiệu, dịch thuật, nghiên cứu và ảnh hưởng của nhà thơ đối với văn học viết và các...
95 p husc 28/12/2022 69 0
Từ khóa: Lịch sử tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu, Nghiên cứu tiếp nhận văn học, Mỹ học tiếp nhận, Lịch sử văn học Việt Nam, Giảng dạy Nguyễn Đình Chiểu trong nhà trường phổ thông, Việt Nam văn học sử yếu, Việt Nam văn học sử trích yếu
Ebook Văn học Việt Nam: Phần 2 - Dương Quảng Hàm
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Văn học Việt Nam" tiếp tục thông tin đến bạn đọc nội dung về tiểu truyện các tác giả và thơ văn lựa chọn để giảng nghĩa của Lê Thanh Tôn, Đoàn Thị Điểm, ôn như hầu Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Dực Tôn, Nguyễn Đình Chiểu,... Mời các bạn cùng tham khảo!
159 p husc 29/08/2022 59 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Nghiên cứu văn học Việt Nam, Dương Quảng Hàm, Việt Nam sử yếu, Tiểu truyện Đoàn Thị Điểm, Tiểu truyện Lê Thánh Tôn, Tiểu truyện Nguyễn Du
Rào đón với việc thể hiện phép lịch sự trong phỏng vấn báo chí
Bài viết tập trung khảo sát các yếu tố rào đón trên ngữ liệu là các cuộc phỏng vấn trên một số báo in và báo điện tử, đồng thời đánh giá vai trò của chúng trong việc thể hiện tính lịch sự. Mục đích của việc sử dụng thành phần rào đón là ngăn sự hiểu lầm (hiểu lầm về nội dung mệnh đề của phát ngôn, hiểu lầm về hiệu lực ở lời...
7 p husc 31/07/2019 252 2
Từ khóa: Phép lịch sự trong phỏng vấn báo chí, Phỏng vấn báo chí, Yếu tố có mặt trong câu phát ngôn, Dụng học Việt ngữ, Công nghệ phỏng vấn, Cơ sở lí luận báo chí truyền thông, Phương châm hội thoại của Grice
Từ láy trong truyện ngắn nhóm Việt
Nhóm Việt là một trong những bút nhóm văn chương nổi bật nhất trong dòng văn học yêu nước ở thành thị miền Nam 1965 - 1975. Ở mảng truyện ngắn, nhóm Việt gồm những cây bút tiêu biểu: Trần Hữu Lục, Trần Hồng Quang, Trần Duy Phiên, Huỳnh Ngọc Sơn, Tiêu Dao Bảo Cự, Võ Trường Chinh. Họ đều là những cây bút trẻ, tài năng. Tác phẩm của họ không...
6 p husc 23/06/2017 220 1
Từ khóa: Từ láy trong truyện ngắn nhóm Việt, Dòng văn học yêu nước, Sử dụng từ láy, Hiện đại hoá văn học Việt Nam, Văn học Việt Nam
Đặc điểm nghệ thuật "Công dư tiệp kí" của Vũ Phương Đề.
Mô tả một cách khái quát quá trình hình thành và những chặng đường phát triển của kí trung đại Việt Nam. Nhận diện và kiến giải những đặc điểm của kí trung đại Việt Nam qua đặc điểm nghệ thuật được thể hiện trong "Công dư tiệp kí" của Vũ Phương Đề. Nghiên cứu các giá trị nghệ thuật (nghệ thuật xây dựng nhân vật, mô hình cốt tuyện,...
11 p husc 01/06/2017 310 2
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Dòng chảy văn xuôi, Ngợi ca đạo lý, Tình yêu đôi lứa, Nỗi niềm thế sự, Cốt truyện kì ảo, Hình tượng nhân vật.
Ebook Việt Nam văn học sử yếu: Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Việt Nam văn học sử yếu" giới thiệu tới người đọc "Năm thứ nhất trong ban Trung học Việt Nam" bao gồm: Văn chương bình dân, ảnh hưởng của nước Tàu, các chế độ về học, việc thi, các thể văn, ảnh hưởng của nước Pháp, vấn đề ngôn ngữ văn tự. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
272 p husc 30/09/2016 213 2
Từ khóa: Việt Nam văn học sử yếu, Việt Nam văn học, Văn học sử yếu, Văn chương bình dân, Các thể văn, Ngôn ngữ văn tự
Ebook Việt Nam văn học sử yếu: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Việt Nam văn học sử yếu", phần 2 giới thiệu tới người đọc nội dung năm thứ nhì trong giai ban trung học Việt Nam (ảnh hưởng của văn chương Tàu; thời kỳ Lý, Trần; thời Lê, Mạc; thời kỳ Nam - Bắc phân tranh; thời kỳ cận kim), năm thứ ba ban trung học Việt Nam
401 p husc 30/09/2016 207 2
Từ khóa: Việt Nam văn học sử yếu, Việt Nam văn học, Văn học sử yếu, văn học thời Lý - Trần, văn học thời Lê - Mạc, Văn học thời kỳ Nam - Bắc phân tranh
Ebook Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945: Phần 1 - NXB Văn học
Phần 1 cuốn sách "Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945" do NXB Văn học xuất bản trình bày tình tình xã hội và đặc điểm chung của văn học Việt Nam trong giai đoạn 1930 - 1945, văn học trước thời kỳ mặt trận dân chủ (1930 - 1945). Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho những ai đang tìm hiểu lịch sử văn học và sinh viên khoa văn...
130 p husc 30/09/2015 461 5
Từ khóa: Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Lịch sử văn học Việt Nam, Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Văn thơ yêu nước, Thơ văn cánh mạng, Tình hình văn học
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
17 13661
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.