- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Hình thái kinh tế - xã hội văn hóa và phát triển: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1 của tài liệu Hình thái kinh tế - xã hội văn hóa và một số vấn đề về phát triển, phần 2 sẽ tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Chủ nghĩa xã hội và phát triển, truyền thống lịch sử văn hóa và sự lựa chọn chính trị xã hội, sức mạnh văn hóa dân tộc trong xây dựng và quản lý đất nước, một số giá trị di...
213 p husc 31/12/2019 228 1
Từ khóa: Chủ nghĩa xã hội và phát triển, Truyền thống lịch sử văn hóa, Sự lựa chọn chính trị xã hội, Sức mạnh văn hóa dân tộc, Giá trị di sản của văn hóa Việt Nam, Triết lý phát triển của Việt Nam
Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa - trường hợp thành phố Hồ Chí Minh
Bài viết tập trung tìm hiểu những tác động của quá trình toàn cầu hóa tôn giáo đến Phật giáo Việt Nam thông qua một trường hợp cụ thể tại Thành phố Hồ Chí Minh. Xu thế toàn cầu hóa tôn giáo đã đem lại cho Phật giáo thành phố này nhiều sự thay đổi trong sinh hoạt, tu tập, có sự giao thoa văn hóa trong nghi lễ, kiến trúc chùa, tượng thờ.
23 p husc 31/12/2019 206 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Toàn cầu hóa, Vận động để cải cách, Hiện tượng tôn giáo mới
Chăm sóc và nuôi dạy trẻ em của người Việt Nam sinh sống tại Canada
Việc nuôi dạy trẻ em của người Việt Nam sinh sống ở Canada hiện nay đang tồn tại nhiều bất cập, bao gồm: Mâu thuẫn giữa quá trình Canada hóa trẻ em Việt Nam và trách nhiệm của trẻ đối với gia đình, họ hàng Việt Nam, sự khác biệt về mức độ tiếp thụ văn hóa Canada giữa những người mẹ Việt Nam nhập cư và con cái của họ, rào cản từ những...
7 p husc 30/11/2019 197 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Người nhập cư, Nuôi dạy trẻ em, Người Việt Nam sinh sống tại Canada, Văn hóa Canada
Nguồn gốc và ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam
Nguồn gốc của các tộc danh có thể là những danh xưng tự gọi, nhưng thường xuất phát từ cách gọi để phân biệt của các cộng đồng lân cận. Các cộng đồng người thường dựa vào nơi cư trú hoặc một điểm đặc trưng, đặc thù về văn hóa của các cộng đồng láng giềng để đặt tên cho họ.
13 p husc 30/11/2019 176 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam, Nguồn gốc tộc danh ở Việt Nam, Văn hóa của các cộng đồng láng giềng, Ngôn ngữ tộc người
Tiếng nói phản chiến trong văn xuôi yêu nước ở Nha Trang - Khánh Hòa giai đoạn 1954-1975
Nha Trang - Khánh Hòa là một trong sáu trung tâm tranh đấu lớn của miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975. Ngoài Võ Hồng, các cây bút văn xuôi yêu nước ở Nha Trang - Khánh Hòa thuộc thế hệ những người lớn lên khi cuộc chiến tranh đi vào giai đoạn ác liệt nhất. Họ bị ném vào lò lửa chiến tranh từ những hoàn cảnh khác nhau. Từ trong sào huyệt của quân...
7 p husc 30/11/2019 190 2
Từ khóa: Tiếng nói phản chiến, Văn xuôi yêu nước ở Nha Trang - Khánh Hòa, Văn học Việt Nam chống Mỹ, Nhà văn Việt Nam tại Khánh Hòa
Văn hóa phản biện trên báo chí Việt Nam thời kỳ hội nhập và phát triển
Trong xu thế toán cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ trên toàn thế giới như hiện nay, hoạt động thông tin nói chung và báo chí truyền thông nối riêng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đồi sống xã hội. Không chỉ thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền quan điểm đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước phản ánh tâm tư...
10 p husc 31/10/2019 279 1
Từ khóa: Văn hóa phản biện trên báo chí, Báo chí Việt Nam thời kỳ hội nhập, Báo chí Việt Nam thời kỳ phát triển, Văn hóa phản biện, Kỷ nguyên toàn cầu hóa
Bài viết góp phần tìm hiểu vai trò của báo chí nói riêng và các phương tiện thông tin đại chúng nói chung trong quá trình đất nước hội nhập mạnh mẽ; đồng thời, qua đó nhận ra và khắc phục những hạn chế của quá trình thông tin trên báo in Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo của quá trình giao lưu, tiếp nhận và hội nhập văn hoá quốc tế.
11 p husc 31/10/2019 223 1
Từ khóa: Vai trò của báo in Việt Nam, Vai trò của báo in thời kỳ đổi mới, Quá trình giao lưu văn hóa quốc tế, Tiếp nhận văn hóa quốc tế, Hội nhập văn hóa quốc tế
Tiếng nói tâm linh trong thơ một số tác giả thuộc thế hệ đổi mới
Bài viết trình bày vấn đề tiếng nói tâm linh trong thơ một số tác giả thuộc thế hệ Đổi mới như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Mai Văn Phấn, Nguyễn Lương Ngọc, Dương Kiều Minh, Inrasara,... Các tác giả này mô tả, tiếp cận tiếng nói tâm linh như một đối tượng nghệ thuật, một phương tiện sáng tạo để đi sâu vào thế giới bí ẩn của...
7 p husc 31/10/2019 183 1
Từ khóa: Tiếng nói tâm linh trong thơ, Thơ Việt Nam, Văn hóa tâm linh, Văn hóa tâm linh trong tiến trình lịch sử, Thơ thế hệ Đổi mới
Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam
Trong tín ngưỡng truyền thống của người H'mông có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ các loại ma, tín ngưỡng liên quan đến chu kỳ đời người, tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, tín ngưỡng liên quan đến lễ hội… Các tín ngưỡng truyền thống này có nhiều giá trị văn hóa, nhưng cũng có một số phong tục lạc hậu.
13 p husc 31/10/2019 236 1
Từ khóa: Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam, Văn hóa của người H'mông, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng thờ các loại ma, Tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, Tín ngưỡng liên quan đến lễ hội
Văn hóa gia tộc ở Việt Nam có nhiều nét đặc thù, có những giá trị và hạn chế. Những giá trị nổi bật là: Ý thức tìm về nguồn cội, việc ghi dấu ấn của những giá trị văn hiến trong dòng chảy văn hóa dân tộc, vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách cá nhân, góp phần khơi dậy tinh thần hiếu học trong dòng họ, gia tộc.
8 p husc 31/10/2019 212 1
Từ khóa: Văn hóa gia tộc Việt Nam, Văn hóa gia tộc, Giáo dục nhân cách cá nhân, Tinh thần hiếu học trong dòng họ, Giá trị văn hiến
Tiếp biến văn hóa Việt - Hoa qua tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương ở Nam Bộ
Thờ Ngũ Hành nương nương là dạng tín ngưỡng nữ thần đặc trưng của người Việt ở Nam Bộ. Tín ngưỡng này phổ biến ở Nam Bộ với mật độ rất khác nhau: Cao nhất ở Sài Gòn – TP HCM và thấp dần ở các tỉnh xung quanh. Điều đó đã chỉ ra rằng, dạng tín ngưỡng này là sản phẩm của giao lưu văn hóa giữa lưu dân Việt, Hoa ở giai đoạn đầu.
13 p husc 30/09/2019 191 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa Việt - Hoa, Tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương, Sản phẩm của giao lưu văn hóa, Tín ngưỡng dân gian ở Nam Bộ
Việc thờ cúng tổ tiên của vua chúa ở Việt Nam thời xưa (trước triều Nguyễn)
Sự thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam có từ lâu đời và là nét đẹp trong văn hóa tâm linh. Các vua chúa ở Việt Nam thời xưa thường truy nguyên dòng họ, truy phong tước hiệu ông bà tổ tiên đã qua đời, xây dựng lăng tẩm, miếu điện để thờ cúng nơi quê hương phát tích. Ngoài ra, còn xây dựng các miếu điện thờ cúng tổ tiên ở kinh đô để cúng...
10 p husc 30/09/2019 219 1
Từ khóa: Thờ cúng tổ tiên, Vua chúa Việt Nam, Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, Hoàng tộc triều đại trước Nguyễn ở Việt Nam, Lịch sử văn hóa Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7888
17 13661
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.