- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Sự biểu đạt thời gian trong ca dao Thừa Thiên Huế
Những vấn đề chung; Các từ ngữ biểu đạt thời gian trong ca dao Thừa Thiên Huế; Giá trị thẫm mỹ của các hình thức ngôn ngữ biểu đạt thời gian trong ca dao Thừa Thiên Huế. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
20 p husc 03/01/2024 115 0
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Chủ nghĩa duy vật, Nhận diện thời gian, Ngôn ngữ văn chương, Ca dao Thừa Thiên Huế, Thời gian hồi tưởng, Thời gian không xác định, Biểu trưng nghệ thuật, Biểu trưng văn hóa
Đặc trưng của từ địa phương Quảng Nam qua ca dao
Ca dao Quảng Nam là một bộ phận của ca dao dân tộc, được giấu mình trong những đặc trưng riêng biệt của vùng đất và con người xứ Quảng cần được nghiên cứu, khám phá, nhất là lớp từ địa phương. Qua ca dao Quảng Nam, có thể thấy lớp từ địa phương Quảng Nam vừa mang những đặc điểm chung của từ vựng dân tộc vừa mang những đặc trưng...
12 p husc 29/06/2020 150 1
Từ khóa: Từ địa phương Quảng Nam, Từ địa phương Quảng Nam qua ca dao, Ngữ liệu ca dao Quảng Nam, Đặc điểm từ địa phương Quảng Nam về mặt cấu tạo, Đặc điểm từ địa phương Quảng Nam về mặt chức năng
Tục ngữ, ca dao cổ truyền người Việt về đặc sản xứ Thanh
Việt Nam nói chung và Thanh Hóa nói riêng có nhiều sản vật đặc trưng của văn hóa nông nghiệp lúa nước. Trong số sản vật đó, có những loại vượt trội hơn về chất lượng đã trở thành đặc sản. Nó mang đậm dấu ấn, hương vị của vùng miền, đồng thời cũng thể hiện niềm tự hào của người dân về quê hương mình. Nhiều sản vật của ngành...
9 p husc 29/06/2020 176 1
Từ khóa: Tục ngữ cổ truyền người Việt, Ca dao cổ truyền người Việt, Việt Nam phong tục, Kho tàng tục ngữ người Việt, Đặc trưng của văn hóa nông nghiệp lúa nước
Thơ ca về Hoàng Sa, Trường Sa được đăng tải trên internet
Trên cơ sở khảo sát, phân tích các bài thơ về Hoàng Sa, Trường Sa, bài viết làm rõ ba luận điểm cơ bản: Sự thể hiện ý thức sâu sắc về chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, sự thể hiện bản lĩnh con người Việt Nam, những cố gắng tìm tòi, sáng tạo về mặt hình thức thể hiện. Từ đó rút ra kết luận: Hoàng Sa, Trường Sa là một...
12 p husc 29/02/2020 178 2
Từ khóa: Thơ ca Việt Nam, Biển đảo Tổ quốc, Thơ ca về Hoàng Sa, Thơ ca về Trường Sa, Chủ quyền biển đảo thiêng liêng
Đổi mới phương pháp dạy học môn Giao tiếp liên văn hóa theo hướng đa ngành
Giao tiếp liên văn hóa là một lĩnh vực nghiên cứu mang tính đa ngành. Tại các nước tiên tiến trên thế giới, Giao tiếp liên văn hóa không chỉ được giảng dạy và nghiên cứu trong giáo dục, du lịch mà nó còn đóng vai trò quan trọng trong các ngành kinh tế, chính trị và trong các doanh nghiệp đa quốc gia. Đặc biệt, trong bối cảnh toàn cầu hóa, những cuộc...
11 p husc 29/02/2020 180 2
Từ khóa: Cá thể hóa, Đa dạng hóa, Giao tiếp liên văn hóa, Đổi mới phương pháp dạy học, Mô hình đào tạo theo hướng cá thể hóa
Biến tấu hay khả năng tạo sinh của nhạc điệu thơ lục bát (Từ nền tảng của ca dao)
Nội dung bài viết với các công trình nghiên cứu khi nói đến thể thơ, luật thơ đã đặt lục bát vào hệ thống phân loại với các thể thơ, luật thơ khác nhau song thất lục bát, cổ thể, cận thể, hõn hợp, tự do… cấu trúc luận, kết cục quy chuẩn và biến tấu khác của lục bát. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên...
8 p husc 29/02/2020 164 1
Từ khóa: Biến tấu nhạc điệu thơ lục bát, Khả năng tạo sinh thơ lục bát, Thơ lục bát, Nền tảng của ca dao, Song thất lục bát
Lô gích của các hiện tượng phi lô gích trong ca dao, tục ngữ người Việt
Bài viết này được đưa ra nhằm lí giải sự bất hợp lí, sự “phi lô gích” hình thức trong một số bài ca dao, tục ngữ. Để làm được điều đó, chúng tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết, các phương pháp đặc thù (miêu tả, phân tích nghĩa) và phương pháp nghiên cứu liên ngành.
11 p husc 31/10/2019 227 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Lô gích của các hiện tượng phi lô gích, Hiện tượng phi lô gích trong ca dao, Hiện tượng phi lô gích trong tục ngữ, Tư duy người Việt, Hiện tượng trái nghĩa qua tục ngữ
Ảnh hưởng của Internet tới quan hệ đạo đức nghề nghiệp của người làm báo việt nam hiện nay
Bài viết trình bày về ảnh hưởng Internet tới quan hệ đạo đức nghề nghiệp của người làm báo việt nam hiện nay; quan hệ đạo đức của nhà báo Việt nam với việc khai thác và sử dụng các thông tin trên mạng Internet; mối quan hệ ứng xử với các phương tiện blog cá nhân trên Internet của người làm báo.
11 p husc 31/10/2019 181 1
Từ khóa: Internet tới đạo đức nghề nghiệp người làm báo, Quan hệ đạo đức của nhà báo, Khai thác sử dụng thông tin trên Internet, Đạo đức người làm báo, Blog cá nhân người làm báo
Đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa của người Hán và người Việt qua tục ngữ, ca dao về tình yêu hôn nhân
Bài viết đưa ra một số đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa nổi bật của hai dân tộc Hán – Việt thông qua tục ngữ ca dao về tình yêu hôn nhân để thấy được những nét văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc là hết sức độc đáo.
8 p husc 31/05/2019 284 1
Từ khóa: Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa, Văn hóa của người Hán, Ca dao về tình yêu hôn nhân, Phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
Nghiên cứu văn học dân gian mạng từ hệ thống ca dao cải biên
Gồm 3 chương: Chương 1: Nghiên cứu văn học dân gian mạng từ hệ thống ca dao cải biên - những vấn đề chung. Chương 2: Phân loại hệ thống ca dao cải biên trên mạng internet. Chương 3: Ca dao cải biên trên mạng internet nhìn từ phương thức nghệ thuật. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 -...
11 p husc 05/03/2019 242 1
Từ khóa: Văn học, Văn học dân gian, Ca dao, Ca dao cải biên, Ca dao trữ tình, Phê phán con người, Phê phán xã hội
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu và cơ sở lí thuyết. Chương 2: Ẩn dụ ý niệm và hoán dụ ý niệm miền “bộ phận cơ thể người” trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán. Chương 3: Ẩn dụ ý niệm và hoán dụ ý niệm miền “bộ phận cơ thể người” trong tục ngữ, ca dao tiếng Việt. Chương 4: Điểm tương đồng và dị biệt của ẩn dụ ý niệm và...
19 p husc 03/01/2019 420 1
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Ẩn dụ tri nhận, Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể, Ca dao tiếng Hán và tiếng Việt, Văn hóa dân tộc, Ngữ cảnh tri nhận, Hoán dụ ý niệm
Bài viết "Giao tiếp ngôn ngữ trong hoạt động xã hội của Pháp và Việt Nam (phân tích qua ngữ liệu tục ngữ và ca dao)" trình bày về các nội dung: sự đối lập cơ bản giữa im lặng và lời nói, những cung bậc cao thấp từ thinh lặng đến đa ngôn ngữ, nghệ thuật ngôn từ. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
9 p husc 23/06/2017 259 1
Từ khóa: Giao tiếp ngôn ngữ, Giao tiếp ngôn ngữ trong hoạt động xã hội, Giao tiếp ngôn ngữ Pháp và Việt Nam, Ngữ liệu tục ngữ và ca dao, Giao tiếp xã hội
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.