- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Địa chí Tôn giáo - Lễ hội Việt Nam: Phần 1
Cuốn Địa chí tôn giáo lễ hội Việt Nam là một công trình sưu tập đầy tâm huyết của một người nghiên cứu lâu năm về tôn giáo và tín ngưỡng, cuốn sách sẽ giúp bạn đọc hiểu biết thêm những nơi chốn tâm linh lễ hội thờ cúng, cầu nguyện trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Sách liệt kê ra hơn 15.000 địa danh đình, chùa, nhà thờ, thánh thất, đền...
461 p husc 30/11/2021 100 1
Từ khóa: Địa chí Tôn giáo lễ hội Việt Nam, Tôn giáo Việt Nam, Lễ hội Việt Nam, Đời sống tâm linh người Việt, Văn hóa Việt Nam, Địa danh Việt Nam
Ebook Địa chí Tôn giáo - Lễ hội Việt Nam: Phần 2
Ebook Địa chí Tôn giáo - Lễ hội Việt Nam: Phần 2 bao gồm các địa danh bắt đầu từ chữ cái M đến Y. Hy vọng cuốn sách sẽ giúp bạn đọc hiểu biết thêm những nơi chốn tâm linh lễ hội thờ cúng, cầu nguyện trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
389 p husc 30/11/2021 103 0
Từ khóa: Địa chí Tôn giáo lễ hội Việt Nam, Tôn giáo Việt Nam, Lễ hội Việt Nam, Đời sống tâm linh người Việt, Văn hóa Việt Nam, Địa danh Việt Nam
Ebook Địa chí Bình Dương (Tập 4): Phần 1
Nội dung của cuốn Địa chí Bình Dương (Tập 4: Văn hóa-Xã hội) giới thiệu đến bạn đọc: Vài nét về văn hoá vật chất, nếp sống - lễ tục; tín ngưỡng, tôn giáo của người Bình Dương; tổng quan về văn học dân gian và nghệ thuật biểu diễn trong văn hoá truyền thống, mĩ thuật trong sản phẩm của các ngành nghề thủ công truyền thống; khái quát quá...
252 p husc 29/01/2021 133 0
Từ khóa: Tỉnh Bình Dương, Địa chí Bình Dương, Văn hóa tỉnh Bình Dương, Xã hội tỉnh Bình Dương, Tôn giáo của người Bình Dương, Văn học dân gian, Ngành nghề thủ công truyền thống
Ebook Văn hóa Chăm: Nghiên cứu và phê bình: Phần 1
Người Chăm là một trong các cư dân bản địa sinh sống lâu đời ở Việt Nam. Trong suốt chiều dài lịch sử, họ đã sáng tạo ra nền văn hóa mang nhiều bản sắc riêng thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau như văn tự, kiến trúc, điêu khắc, kinh tế, văn hóa, xã hội ... Chính vì vậy, văn hóa Chăm được nhiều học giả trong và ngoài nước quan tâm. Cuốn...
272 p husc 31/10/2020 171 1
Từ khóa: Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Chăm, Nghiên cứu văn hóa Chăm, Di tích lịch sử Chăm, Văn hóa xã hội Chăm, Tôn giáo Chăm
Ebook Văn hóa cổ Chămpa: Phần 2
Phần 2 của cuốn sách "Văn hóa cổ Chămpa" trình bày khái quát về những nét đặc sắc của đời sống văn hóa tinh thần của người Chămpa cổ ở các khía cạnh như về thể chế vương quyền, tôn giáo, chữ viết, văn bia, văn học, âm nhạc và sinh hoạt hàng ngày. Cuốn sách này sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai muốn tìm hiểu và nghiên cứu...
122 p husc 31/10/2020 144 2
Từ khóa: Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Chămpa, Văn hóa cổ Chămpa, Thể chế vương quyền Chămpa, Đời sống văn hóa tinh thần người Chămpa, Tôn giáo người Chămpa
Ebook Văn hóa tộc người Nùng: Phần 2
Dân tộc Nùng là tộc người có dân số lớn thứ 7 trong cộng đồng tộc người ở Việt Nam. Dân tộc Nùng có nhiều tên gọi khác nhau tùy theo vị trí sinh sống hoặc trang phục. Nhằm đưa tới bạn đọc những thông tin cơ bản nhất về cộng đồng tộc người Nùng ở Việt Nam, cuốn sách "Văn hóa tộc người Nùng" sẽ cung cấp cho bạn những nét đặc sắc về...
51 p husc 31/10/2020 148 0
Từ khóa: Văn hóa tộc người, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa tộc người Việt Nam, Văn hóa tộc người Nùng, Dân tộc Nùng, Văn hóa tâm linh của tộc người Nùng, Tín ngưỡng tôn giáo
Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam
Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu và làm rõ những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam trên các khía cạnh: Luận lý, giáo dục, đạo đức và lịch sử.
13 p husc 30/04/2020 226 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo truyền thống, Ý thức hệ, Mật mã văn hóa, Cộng đồng tộc người, Tính đa thần của người Việt Nam
Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam
Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...
16 p husc 30/04/2020 174 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Rừng tâm linh, Tộc người thiểu số, Quản lý truyền thống, Văn hóa miền núi Trung Bộ, Tâm linh Việt Nam
Bài viết tập trung phân tích quan điểm của Đảng về tôn giáo được thể hiện trong Văn kiện Đại hội XII, chỉ ra những nội dung căn bản, những điểm mới so với các văn kiện trước đây, đồng thời phân tích những vấn đề lý luận đặt ra từ quan điểm đó.
11 p husc 30/04/2020 198 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XII, Quyền tự do tín ngưỡng, Quan điểm phát huy giá trị văn hóa
Bàn thêm về sự du nhập của Islam giáo ở Champa
Bài viết này điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Islam giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các...
14 p husc 31/03/2020 212 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Sự du nhập của Islam giáo ở Champa, Người Chăm ở Việt Nam, Văn hóa Champa, Văn hóa - xã hội người Chăm
Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội Ok Om Bok của người Khmer Nam Bộ
Trên cơ sở lý thuyết về biểu tượng luận (symbolism) và văn hóa so sánh (comparative culture theory), bài viết này tập trung phân tích nét tương đồng và khác biệt giữa lễ hội Ok Om Bok với các lễ hội của Ấn Độ. Từ đó, nhận diện dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng của người Khmer với lớp văn hóa chịu ảnh hưởng Hindu giáo và Phật...
15 p husc 31/03/2020 184 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Lễ hội Ok Om Bok, Dấu ấn văn hóa Ấn Độ, Lễ hội của người Khmer Nam Bộ, Văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng
Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa - trường hợp thành phố Hồ Chí Minh
Bài viết tập trung tìm hiểu những tác động của quá trình toàn cầu hóa tôn giáo đến Phật giáo Việt Nam thông qua một trường hợp cụ thể tại Thành phố Hồ Chí Minh. Xu thế toàn cầu hóa tôn giáo đã đem lại cho Phật giáo thành phố này nhiều sự thay đổi trong sinh hoạt, tu tập, có sự giao thoa văn hóa trong nghi lễ, kiến trúc chùa, tượng thờ.
23 p husc 31/12/2019 206 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Toàn cầu hóa, Vận động để cải cách, Hiện tượng tôn giáo mới
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.