- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Lễ hội dân gian ở huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi từ truyền thống đến hiện đại
Cơ sở hình thành lễ hội dân gian ở huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; Lễ hội dân gian ở huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi truyền thống và biến đổi; Đặc điểm, vai trò và vấn đề bảo tồn phát huy giá trị của lễ hội dân gian ở huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email:...
14 p husc 04/07/2024 19 0
Từ khóa: Lịch sử Việt Nam, Lễ hội dân gian, Văn hóa, Tín ngưỡng, Lễ hội đua thuyền, Lễ Nghing Ông, Lễ tế bà, Văn hóa Việt - Chăm, Giá trị văn hóa.
Thân thế và sự nghiệp của Đào Trí (1799 - 1879)
Quê hương và gia thế của Đào Trí; Con đường quan lộ và những dấu ấn trong sự nghiệp của Đào Trí; Một số nhận xét về cuộc đời và sự nghiệp của Đào Trí. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
12 p husc 03/04/2024 30 0
Từ khóa: Lịch sử Việt Nam, Con đường quan lộ, Lịch sử dân tộc, Lĩnh vực tôn giáo, Lĩnh vực quốc phòng, Tín ngưỡng, Văn hóa
Ebook Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2
Ebook Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: ngoại giao Việt Nam từ 1945 đến nay; giáo dục cách mạng ở vùng căn cứ địa Thủ Dầu Một - Bình Dương 1945-1975; văn hóa tộc người ở Việt Nam; đặc trưng tín ngưỡng tôn giáo của cư dân Nam bộ; các dân tộc ít người bản địa ở Đông Nam...
257 p husc 26/10/2022 71 0
Từ khóa: Lịch sử Việt Nam, Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam Tập 3, Ngoại giao Việt Nam, Văn hóa tộc người ở Việt Nam, Đặc trưng tín ngưỡng tôn giáo Nam bộ
Ebook Văn hóa tộc người Nùng: Phần 2
Dân tộc Nùng là tộc người có dân số lớn thứ 7 trong cộng đồng tộc người ở Việt Nam. Dân tộc Nùng có nhiều tên gọi khác nhau tùy theo vị trí sinh sống hoặc trang phục. Nhằm đưa tới bạn đọc những thông tin cơ bản nhất về cộng đồng tộc người Nùng ở Việt Nam, cuốn sách "Văn hóa tộc người Nùng" sẽ cung cấp cho bạn những nét đặc sắc về...
51 p husc 31/10/2020 148 0
Từ khóa: Văn hóa tộc người, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa tộc người Việt Nam, Văn hóa tộc người Nùng, Dân tộc Nùng, Văn hóa tâm linh của tộc người Nùng, Tín ngưỡng tôn giáo
Bài viết tập trung phân tích quan điểm của Đảng về tôn giáo được thể hiện trong Văn kiện Đại hội XII, chỉ ra những nội dung căn bản, những điểm mới so với các văn kiện trước đây, đồng thời phân tích những vấn đề lý luận đặt ra từ quan điểm đó.
11 p husc 30/04/2020 198 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XII, Quyền tự do tín ngưỡng, Quan điểm phát huy giá trị văn hóa
Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam
Trong tín ngưỡng truyền thống của người H'mông có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ các loại ma, tín ngưỡng liên quan đến chu kỳ đời người, tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, tín ngưỡng liên quan đến lễ hội… Các tín ngưỡng truyền thống này có nhiều giá trị văn hóa, nhưng cũng có một số phong tục lạc hậu.
13 p husc 31/10/2019 236 1
Từ khóa: Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam, Văn hóa của người H'mông, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng thờ các loại ma, Tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, Tín ngưỡng liên quan đến lễ hội
Tiếp biến văn hóa Việt - Hoa qua tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương ở Nam Bộ
Thờ Ngũ Hành nương nương là dạng tín ngưỡng nữ thần đặc trưng của người Việt ở Nam Bộ. Tín ngưỡng này phổ biến ở Nam Bộ với mật độ rất khác nhau: Cao nhất ở Sài Gòn – TP HCM và thấp dần ở các tỉnh xung quanh. Điều đó đã chỉ ra rằng, dạng tín ngưỡng này là sản phẩm của giao lưu văn hóa giữa lưu dân Việt, Hoa ở giai đoạn đầu.
13 p husc 30/09/2019 191 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa Việt - Hoa, Tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương, Sản phẩm của giao lưu văn hóa, Tín ngưỡng dân gian ở Nam Bộ
Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...
8 p husc 30/09/2019 187 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ, Thờ Huê Quang Đại Đế, Văn hóa từ thần lửa Agni, Văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa, Miếu Hỏa Đức Tinh Quân
Ebook Phong tục dân gian - Nghi lễ thờ Phật: Phần 1
Việt Nam cùng lúc chịu ảnh hưởng nhiều tôn giáo lớn trên thế giới, bao gồm Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo…Trong đó không ít tôn giáo được bản địa hóa, hòa quyện vào tín ngưỡng tôn thờ thần linh bản địa. Trong các tôn giáo đó, Phật giáo tạo ảnh hưởng sâu rộng với đời sống văn hóa, tín ngưỡng và tạo thành dòng mạch chủ...
79 p husc 31/05/2017 247 2
Từ khóa: Phong tục dân gian, Nghi lễ thờ Phật, Nghi lễ dân gian, Phong tục truyền thống, Văn hóa truyền thống, Tín ngưỡng tâm linh, Tín ngưỡng người Việt
Ebook Con đường tiếp cận lịch sử: Phần 1
Di sản văn hóa vật thể, là đình, chùa, đền, miếu mạo… không chỉ gắn liền với tôn giáo, tín ngưỡng mà còn chứa đựng những yếu tố gắn liền với sự phát triển của lịch sử và xã hội, “các kiến trúc đó là một chứng cứ về sự mở rộng đất nước, về những phong tục tập quán cổ truyền, về diễn biến của tư tưởng xã hội, những...
236 p husc 30/11/2016 298 3
Từ khóa: Con đường tiếp cận lịch sử, Tiếp cận lịch sử, Di sản văn hóa vật thể, Di sản văn hóa, Yếu tố tâm linh, Tín ngưỡng Việt Nam
Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần ở Huế.
Nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần ở Huế với 3 đền thờ tiêu biểu là Tân Phẩm linh từ ở đường Phan Châu Trinh, Đài Phước vọng từ ở đường Chi Lăng, và Thanh Cao vọng từ ở đường Nguyễn Khoa Chiêm. Tiến hành khảo sát và thu thập tư liệu phục vụ nghiên cứu các đền thờ Đức Thánh Trần đầu tiên được xây dựng ở Kinh đô Huế...
12 p husc 23/06/2016 352 2
Từ khóa: Dân tộc học, Tín ngưỡng, Tôn giáo, THờ cúng, Thờ đức thánh thần, Đền, Miếu, Văn hóa dân gian, Văn hóa Việt Nam, Giá trị vật chất, Giá trị tinh thần
Nghiên cứu những ảnh hưởng tích cực cũng như hạn chế của đạo đức Công giáo đối với các mặt của đời sống người dân Quảng Trị nhằm tìm ra các giải pháp để vận dụng giá trị đạo đức Công giáo vào việc xây dựng cộng đồng Công giáo sống tốt đời, đẹp đạo ở Quảng Trị. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email:...
10 p husc 21/06/2016 260 1
Từ khóa: Triết học, Giá trị đạo đức, Công giáo, Công giáo ở Việt Nam, Đời sống văn hóa, Tín ngưỡng, Văn hóa dân tộc, Văn hóa Việt Nam, Đạo công giáo
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
17 13661
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.