- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam
Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...
16 p husc 30/04/2020 174 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Rừng tâm linh, Tộc người thiểu số, Quản lý truyền thống, Văn hóa miền núi Trung Bộ, Tâm linh Việt Nam
Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội Ok Om Bok của người Khmer Nam Bộ
Trên cơ sở lý thuyết về biểu tượng luận (symbolism) và văn hóa so sánh (comparative culture theory), bài viết này tập trung phân tích nét tương đồng và khác biệt giữa lễ hội Ok Om Bok với các lễ hội của Ấn Độ. Từ đó, nhận diện dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng của người Khmer với lớp văn hóa chịu ảnh hưởng Hindu giáo và Phật...
15 p husc 31/03/2020 184 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Lễ hội Ok Om Bok, Dấu ấn văn hóa Ấn Độ, Lễ hội của người Khmer Nam Bộ, Văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng
Cách đặt tên của người Chăm Islam ở Nam Bộ - từ góc độ ngôn ngữ học
Đặt tên cho mỗi người khi được sinh ra là một hiện tượng xã hội, hiện tượng ngôn ngữ gắn với các đặc trưng văn hóa của tộc người. Khảo cứu cách đặt tên của người Chăm theo Islam giáo ở Nam Bộ. Bài viết đề cập đến cách đặt tên chính nhằm làm nổi bật cách đặt tên của người Chăm ở Nam Bộ do ảnh hưởng của Islam giáo.
12 p husc 31/10/2019 169 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Người Chăm ở Nam Bộ, Cách đặt tên của người Chăm Islam, Ngôn ngữ học, Đặc trưng văn hóa của tộc người
Tiếp biến văn hóa Việt - Hoa qua tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương ở Nam Bộ
Thờ Ngũ Hành nương nương là dạng tín ngưỡng nữ thần đặc trưng của người Việt ở Nam Bộ. Tín ngưỡng này phổ biến ở Nam Bộ với mật độ rất khác nhau: Cao nhất ở Sài Gòn – TP HCM và thấp dần ở các tỉnh xung quanh. Điều đó đã chỉ ra rằng, dạng tín ngưỡng này là sản phẩm của giao lưu văn hóa giữa lưu dân Việt, Hoa ở giai đoạn đầu.
13 p husc 30/09/2019 191 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa Việt - Hoa, Tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương, Sản phẩm của giao lưu văn hóa, Tín ngưỡng dân gian ở Nam Bộ
Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...
8 p husc 30/09/2019 187 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ, Thờ Huê Quang Đại Đế, Văn hóa từ thần lửa Agni, Văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa, Miếu Hỏa Đức Tinh Quân
Ebook Lễ hội dân gian của người Việt ở Nam Bộ: Phần 1
Cuốn sách "Lễ hội dân gian của người Việt ở Nam Bộ" do Tiến sỹ Huỳnh Quốc Thắng biên soạn giới thiệu đến các bạn những loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian đặc trưng mang tính tổng hợp cao về phong tục tập quán, tôn giáo tín ngưỡng, văn học nghệ thuật, các tri thức khoa học kỹ thuật, thế giới quan, nhân sinh quan, cho tới lối sống, cách...
240 p husc 30/08/2018 219 2
Từ khóa: Lễ hội dân gian, Lễ hội dân gian Nam Bộ, Văn hóa dân gian, Văn hóa dân tộc, Lễ hội dân gian người Việt, Giao tiếp văn hóa dân tộc
Ebook Lễ hội dân gian của người Việt ở Nam Bộ: Phần 2
Ebook Lễ hội dân gian của người Việt ở Nam Bộ - Phần 2 trình bày những nội dung như: Danh sách tài liệu tham khảo, các bài viết đã công bố có liên quan đến đề tài về Nam Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
143 p husc 30/08/2018 204 2
Từ khóa: Lễ hội dân gian, Lễ hội dân gian Nam Bộ, Văn hóa dân gian, Văn hóa dân tộc, Lễ hội dân gian người Việt, Giao tiếp văn hóa dân tộc
Văn hóa Đông Sơn: 90 năm phát hiện và nghiên cứu
Bài viết nêu lên quá trình phát hiện và nghiên cứu văn hóa Đông Sơn trong 90 năm qua. Việc xác lập văn hoá Đông Sơn là công lao thuộc về các học giả nước ngoài ở nửa đầu thế kỷ trước, còn những nỗ lực nhằm làm sáng tỏ mọi khía cạnh của nền văn hoá này thuộc về nhiều thế hệ các nhà nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam.
15 p husc 31/03/2018 314 1
Từ khóa: Văn hóa Đông Sơn, Khảo cổ học Việt Nam, Phát hiện di tích Đông Sơn, Nghiên cứu di tích Đông Sơn, Phân bố di tích Đông Sơn
Bước đầu tìm hiểu tục cúng việc lề của người Việt ở Tây Nam Bộ
Bài viết giới thiệu về tục cúng việc lề của người Việt ở Tây Nam Bộ, một dạng của thờ cúng tổ tiên đã được những lưu dân từ miền Bắc, Trung mang vào miền Nam trong quá trình khai hoang mở cõi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
6 p husc 31/01/2018 274 1
Từ khóa: Tục cúng việc lề, Tín ngưỡng dân gian, Thờ cúng tổ tiên, Cúng việc lề, Tây Nam Bộ, Văn hóa truyền thống
“Sôt” và nghi thức “Chong đai” trong đời sống người Khmer Nam bộ
Hình ảnh “sôt” không chỉ xuất hiện trong tục “chong-đai” mà còn phổ biến ở các sinh hoạt thường ngày và các lễ tục khác - được xem là biểu tượng cho sự may mắn, hạnh phúc, bình an trong cuộc sống. Bài viết trình bày các biểu hiện cũng như ý nghĩa của “sôt” và tục “chong đai” trong đời sống của người Khmer Nam Bộ.
6 p husc 31/01/2018 272 1
Từ khóa: Nghi thức chong-đai, Biểu tượng may mắn, Lễ tục truyền thống, Người Khmer Nam Bộ, Văn hóa truyền thống, Đời sống tâm linh
Biểu tượng hoa cau trong lễ cưới của người Khmer Nam bộ
Trong phạm vi bài viết này, trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, tác giả bước đầu tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của biểu tượng “hoa cau” trong lễ cưới của người Khmer. Qua đây, một mặt nhằm khẳng định giá trị văn học của biểu tượng “hoa cau” được thể hiện qua một số bài dân ca trong đám cưới, mặt khác góp phần khẳng định thêm...
7 p husc 31/01/2018 345 1
Từ khóa: Biểu tượng hoa cau, Lễ cưới của người Khmer Nam bộ, Người Khmer Nam bộ, Giá trị văn học, Giá trị văn hóa, Văn hóa dân gian
Bài viết Dấu ấn văn hóa của người Nam bộ biểu hiện qua nhóm từ đánh giá sự vật (Qua khảo sát thơ ca dân gian Nam bộ) tìm hiểu về nhóm từ đánh giá theo mức độ nhẹ, mang ý nghĩa giảm; nhóm từ đánh giá theo mức độ cao, mang ý nghĩa tăng và một số nhóm từ khác.
6 p husc 23/06/2017 228 1
Từ khóa: Dấu ấn văn hóa của người Nam bộ, Nhóm từ đánh giá sự vật, Thơ ca dân gian Nam bộ, Nhóm từ đánh giá theo mức độ nhẹ, Nhóm từ đánh giá theo mức độ cao, Nhóm từ mang ý nghĩa tích cực
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.