- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Thơ Tứ thú trong Hồng Đức quốc âm thi tập
Cùng với thơ ngâm vịnh, trong “Hồng Đức quốc âm thi tập” còn xuất hiện lối thơ xướng họa trong không khí “vương xướng thần tùy”, “đồng thanh tương ứng”, vừa vận động theo hướng “đồng tâm” với văn chương nhà nho, vừa vận động theo hướng “li tâm” theo cảm quan thẩm mỹ của văn hóa Việt, trong đó tiêu biểu là chùm thơ “Tứ thú”.
6 p husc 31/03/2020 195 1
Từ khóa: Thơ Tứ thú, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thẩm mỹ của văn hóa Việt, Vương xướng thần tùy, Lối thơ xướng họa trong không khí, Giáo hóa của văn chương nhà nho
Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục của Văn Thành Lê
Tiếng lóng xuất hiện ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. Trong hệ thống từ loại, tiếng lóng vốn chỉ là một “biệt ngữ” xã hội, là một dạng ngôn ngữ hẹp được sử dụng trong một nhóm hay cộng đồng nào đó mang tính ám chỉ. Hiện nay, ngành Ngôn ngữ học đã coi tiếng lóng là đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học xã hội. Sự phát...
11 p husc 31/10/2019 337 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục, Ngôn ngữ hẹp, Văn Thành Lê, Sắc thái lạ hóa, Ngôn ngữ toàn dân, Phân loại tiếng lóng theo cấu tạo từ
Văn hóa gia tộc ở Việt Nam có nhiều nét đặc thù, có những giá trị và hạn chế. Những giá trị nổi bật là: Ý thức tìm về nguồn cội, việc ghi dấu ấn của những giá trị văn hiến trong dòng chảy văn hóa dân tộc, vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách cá nhân, góp phần khơi dậy tinh thần hiếu học trong dòng họ, gia tộc.
8 p husc 31/10/2019 229 1
Từ khóa: Văn hóa gia tộc Việt Nam, Văn hóa gia tộc, Giáo dục nhân cách cá nhân, Tinh thần hiếu học trong dòng họ, Giá trị văn hiến
Sự mai một ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Mai một ngôn ngữ là hiện tượng một dân tộc mất dần hoặc mất hẳn tiếng mẹ đẻ, do không sử dụng trong đời sống, thậm chí coi ngôn ngữ khác là tiếng mẹ đẻ của mình. Trên thực tế, không ít dân tộc thiểu số ở Việt Nam đang đứng trước nguy cơ này, đồng thời thất lạc các hình thái văn hóa được lưu giữ.
7 p husc 30/09/2019 260 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Dân tộc thiểu số, Sự mai một ngôn ngữ, Giáo dục ngôn ngữ, Ngôn ngữ trên truyền thông, Hình thái văn hóa
Bản chất hòa bình của Phật giáo trong nền ngoại giao Việt Nam xưa và nay
Bài viết trình bày việc lựa chọn giá trị cơ bản nhất của đạo đức Phật giáo là tinh thần Hòa bình để tham chiếu với văn hóa ngoại giao Việt Nam từ xưa đến nay nhằm tìm ra những điểm chung cơ bản, giúp chúng ta thấy rõ được sự phóng chiếu, thẩm thấu sâu rộng của giá trị đạo đức Phật giáo trên mọi phương diện của đời sống xã hội...
10 p husc 31/07/2019 262 1
Từ khóa: Bản chất hòa bình của Phật giáo, Giá trị đạo đức Phật giáo, Bản chất hòa bình của Phật giáo, Phật tính trong văn hóa ngoại giao Việt Nam, Đóng góp tự thân của Phật giáo
Đầu tư nhiều hơn cho giáo dục văn hóa truyền thống ở cơ sở đào tạo báo chí
Bài viết "Đầu tư nhiều hơn cho giáo dục văn hóa truyền thống ở cơ sở đào tạo báo chí" nêu lên thực trạng giáo dục văn hóa truyền thống tại các cơ sở đào tạo ở Việt Nam hiện nay; đồng thời đề xuất giải pháp giáo dục văn hóa truyền thống tại cơ sở đào tạo báo chí. Mời các bạn cùng tham khảo.
5 p husc 27/03/2017 315 1
Từ khóa: Giáo dục văn hóa truyền thống, Cơ sở đào tạo báo chí, Văn hóa truyền thống, Nghề làm báo, Báo chí Việt Nam
Giá trị và chuẩn mực của văn hóa đạo đức Phật giáo
Nghiên cứu văn hóa đạo đức nói chung và văn hóa đạo đức Phật giáo nói riêng có ý nghĩa thực tiễn quan trọng bởi các công trình nghiên cứu về văn hóa đạo đức Phật giáo dưới góc độ tôn giáo, đặc biệt vấn đề thực hành tôn giáo vẫn còn ít. Bài viết phân tích một số giá trị và chuẩn mực của đạo đức Phật giáo qua các giáo lý và các...
8 p husc 31/10/2016 348 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Văn hóa đạo đức Phật giáo, Giá trị đạo đức, Chuẩn mực đạo đức, Giá trị đạo đức Phật giáo, Chuẩn mực đạo đức Phật giáo
Biến đổi nhà vườn truyền thống ở Phường Kim Long, Thành phố Huế trong quá trình đô thị hóa
Khảo sát, chụp ảnh, phỏng vấn chủ nhân các ngôi nhà vườn truyền thống và tìm hiểu sự biến đổi nhà vườn theo thời gian, không gian và mức độ đô thị hóa và những nguyên nhân tác động đến sự biến đổi kiến trúc nhà vườn ở Kim Long Huế. Nghiên cứu vai trò của cảnh quan kiến trúc trong bố cục tổng thể ngôi nhà cũng như việc sắp xếp các...
17 p husc 23/06/2016 320 5
Từ khóa: Dân tộc học, Nhà vườn Huế, Nhà rường, Đô thị hóa, Biến đổi văn hóa, Làng Kim Long, Nhà vườn truyền thống, Nghệ thuật điêu khắc, Giáo dục truyền thống, Di sản văn hóa, Du lịch nhà vườn, Quản lý văn hóa
Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần ở Huế.
Nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần ở Huế với 3 đền thờ tiêu biểu là Tân Phẩm linh từ ở đường Phan Châu Trinh, Đài Phước vọng từ ở đường Chi Lăng, và Thanh Cao vọng từ ở đường Nguyễn Khoa Chiêm. Tiến hành khảo sát và thu thập tư liệu phục vụ nghiên cứu các đền thờ Đức Thánh Trần đầu tiên được xây dựng ở Kinh đô Huế...
12 p husc 23/06/2016 376 2
Từ khóa: Dân tộc học, Tín ngưỡng, Tôn giáo, THờ cúng, Thờ đức thánh thần, Đền, Miếu, Văn hóa dân gian, Văn hóa Việt Nam, Giá trị vật chất, Giá trị tinh thần
Nghiên cứu những ảnh hưởng tích cực cũng như hạn chế của đạo đức Công giáo đối với các mặt của đời sống người dân Quảng Trị nhằm tìm ra các giải pháp để vận dụng giá trị đạo đức Công giáo vào việc xây dựng cộng đồng Công giáo sống tốt đời, đẹp đạo ở Quảng Trị. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email:...
10 p husc 21/06/2016 277 1
Từ khóa: Triết học, Giá trị đạo đức, Công giáo, Công giáo ở Việt Nam, Đời sống văn hóa, Tín ngưỡng, Văn hóa dân tộc, Văn hóa Việt Nam, Đạo công giáo
Hệ thống hóa những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin (chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử) về văn hóa truyền thống để phân tích, đánh giá về thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm phát huy những giá trị văn hóa truyền thống ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên...
12 p husc 21/06/2016 305 3
Từ khóa: Triết học, Triết học Mác-LêNin, Văn hóa truyền thống, Giá trị văn hóa, Giải pháp kinh tế, Giải pháp văn hóa, Giải pháp giáo dục
Hợp tác Hàn Quốc - Việt Nam về văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ (2002 - 2014)
Trình bày mối quan hệ hợp tác văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ Hàn - Việt (2002 - 2014). Góp phần giải quyết trong mối quan hệ hợp tác, phát triển, dự báo triển vọng của quan hệ Hàn Quốc - Việt Nam trong những năm tới. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ: Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 054 3822440 – 054 3832447
9 p husc 07/06/2016 271 1
Từ khóa: Lịch sử, Lịch sử thế giới, Nhu cầu hợp tác, Lĩnh vực văn hóa, Lĩnh vực giáo dục, Hợp tác về giáo dục, Hợp tác về văn hóa, Khoa học và công nghệ, Bối cảnh quốc tế
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.