- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tiếng Việt vừa là tiếng mẹ đẻ của học sinh người Việt, vừa là công cụ giúp học sinh giao tiếp, tư duy và học tập các môn học khác trong nhà trường. Đây là môn học có vai trò quan trọng trong giáo dục ở phổ thông. Bài viết của trình bày vấn đề về việc tổ chức dạy học môn Tiếng Việt theo chương trình giáo dục phổ thông hiện hành nhằm...
10 p husc 22/09/2024 9 0
Từ khóa: Năng lực ngôn ngữ, Giáo dục tiểu học, Tổ chức dạy học môn Tiếng Việt, Chương trình Giáo dục phổ thông, Phát triển năng lực ngôn ngữ
Bài viết hệ thống hóa các chủ trương của Đảng (từ năm 1930), chính sách của Nhà nước ta (từ năm 1945) đến nay đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số. Nội dung cơ bản chủ trương, chính sách đó được thể hiện qua việc: Thừa nhận và đảm bảo về mặt pháp lý quyền có ngôn ngữ riêng của tất cả các dân tộc, cũng như việc giảng dạy tiếng dân...
6 p husc 29/02/2020 246 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Chính sách ngôn ngữ, Giáo dục ngôn ngữ, Giáo dục song ngữ, Giáo dục tiếng mẹ đẻ, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số
Chính sách phát triển ngôn ngữ của dân tộc thiểu số tại chỗ hiện nay
Chính sách đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số là một trong những chính sách lớn và quan trọng của Đảng và Nhà nước ta, trong điều kiện một nước đa dân tộc như nước ta. Trong những năm qua, chính sách này đã đáp ứng được các vấn đề về dân tộc và ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam, góp phần thiết thực vào thực hiện chính sách đại...
7 p husc 29/02/2020 220 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số, Chính sách đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Giáo dục sử dụng tiếng nói, Chữ viết của dân tộc thiểu số
Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục của Văn Thành Lê
Tiếng lóng xuất hiện ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. Trong hệ thống từ loại, tiếng lóng vốn chỉ là một “biệt ngữ” xã hội, là một dạng ngôn ngữ hẹp được sử dụng trong một nhóm hay cộng đồng nào đó mang tính ám chỉ. Hiện nay, ngành Ngôn ngữ học đã coi tiếng lóng là đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học xã hội. Sự phát...
11 p husc 31/10/2019 324 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục, Ngôn ngữ hẹp, Văn Thành Lê, Sắc thái lạ hóa, Ngôn ngữ toàn dân, Phân loại tiếng lóng theo cấu tạo từ
Sự mai một ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Mai một ngôn ngữ là hiện tượng một dân tộc mất dần hoặc mất hẳn tiếng mẹ đẻ, do không sử dụng trong đời sống, thậm chí coi ngôn ngữ khác là tiếng mẹ đẻ của mình. Trên thực tế, không ít dân tộc thiểu số ở Việt Nam đang đứng trước nguy cơ này, đồng thời thất lạc các hình thái văn hóa được lưu giữ.
7 p husc 30/09/2019 249 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Dân tộc thiểu số, Sự mai một ngôn ngữ, Giáo dục ngôn ngữ, Ngôn ngữ trên truyền thông, Hình thái văn hóa
Nghiên cứu này tập trung vào một số vấn đề giáo dục ngôn ngữ đối với các dân tộc thiểu số có chữ viết ở khu vực Tây Bắc với mong muốn từ thực tiễn nghiên cứu một khu vực, một địa phương cụ thể góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của khu vực.
9 p husc 31/05/2019 229 1
Từ khóa: Ngôn ngữ quốc gia, Ngôn ngữ mẹ đẻ, Giáo dục ngôn ngữ mẹ đẻ, Chữ viết ở khu vực Tây Bắc, Giáo dục ngôn ngữ quốc gia
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.