- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Nhân học đại cương: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 giáo trình Nhân học đại cương gồm có 7 chương như sau: Chương 5 văn hóa tộc người; chương 6 ngôn ngữ tộc người; chương 7 nhân học tôn giáo; chương 8 thân tộc, dòng họ, hôn nhân và gia đình; chương 9 nhân học kinh tế; chương 10 tổ chức xã hội và phân tầng xã hội; chương 11 nhân học ứng dụng. Mời các bạn cùng tham khảo.
163 p husc 30/11/2022 73 0
Từ khóa: Giáo trình Nhân học đại cương, Nhân học đại cương, Văn hóa tộc người, Ngôn ngữ tộc người, Nhân học tôn giáo, Nhân học kinh tế
Giáo trình Đa dạng sinh học: Phần 1
Giáo trình Đa dạng sinh học trang bị cho sinh viên những kiến thức chính xác, khoa học, thông tin cập nhật về các khái niệm, định nghĩa của đa dạng sinh học. Giáo trình gồm có 5 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 sau đây gồm có 3 chương với những nội dung chính như sau: Chương 1 khái quát chung về đa dạng sinh học, chương 2 giá trị của đa dạng...
59 p husc 28/06/2022 79 2
Từ khóa: Giáo trình Đa dạng sinh học, Đa dạng sinh học, Hệ sinh thái, Giá trị của đa dạng sinh học, Bảo tồn đa dạng sinh học, Sự tuyệt chủng của sinh vật
Giáo trình Đa dạng sinh học: Phần 2
Giáo trình Đa dạng sinh học: Phần 2 gồm có 2 chương, chương 4 cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về bảo tồn đa dạng sinh học, chương 5 trình bày về các vấn đề đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
71 p husc 28/06/2022 77 1
Từ khóa: Giáo trình Đa dạng sinh học, Đa dạng sinh học, Bảo tồn đa dạng sinh học, Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam, Bảo tồn nguồn gen, Khu bảo tồn
Ebook Địa chí Bình Dương (Tập 4): Phần 1
Nội dung của cuốn Địa chí Bình Dương (Tập 4: Văn hóa-Xã hội) giới thiệu đến bạn đọc: Vài nét về văn hoá vật chất, nếp sống - lễ tục; tín ngưỡng, tôn giáo của người Bình Dương; tổng quan về văn học dân gian và nghệ thuật biểu diễn trong văn hoá truyền thống, mĩ thuật trong sản phẩm của các ngành nghề thủ công truyền thống; khái quát quá...
252 p husc 29/01/2021 133 0
Từ khóa: Tỉnh Bình Dương, Địa chí Bình Dương, Văn hóa tỉnh Bình Dương, Xã hội tỉnh Bình Dương, Tôn giáo của người Bình Dương, Văn học dân gian, Ngành nghề thủ công truyền thống
"Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH" được biên soạn giúp các bạn nắm được những kiến thức dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH (chủ nghĩa xã hội); tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH; Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để biết...
24 p husc 31/10/2020 234 0
Từ khóa: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Vấn đề dân tộc, Tôn giáo ở Việt Nam, Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Không gian tôn giáo, tín ngưỡng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Trong văn học Việt Nam đương đại, đề tài văn hóa tâm linh nói chung và tôn giáo, tín ngưỡng nói riêng ngày càng được chú trọng. Ở mảng đề tài này, các nhà văn Việt Nam đã tập trung khai thác miêu tả, tái hiện những không gian tôn giáo, tín ngưỡng gồm: Không gian Phật giáo, không gian Thiên chúa giáo và không gian đạo Mẫu. Mỗi không gian được các...
9 p husc 31/08/2020 142 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam đương đại, Không gian tôn giáo, Không gian Phật giáo, Không gian Thiên chúa giáo, Không gian đạo Mẫu
Giải mã những biểu tượng của Thiên Chúa giáo trong tác phẩm tội ác và hình phạt
Bài viết này hướng đến việc tìm hiểu và phân tích những biểu tượng của Thiên Chúa giáo trong tác phẩm nổi tiếng của Dostoevsky - tiểu thuyết Tội ác và Hình phạt, góp phần làm rõ hơn một phương diện nội dung và hình thức của tác phẩm. Mặt khác, qua việc phân tích các biểu tượng của Thiên Chúa giáo xuất hiện trong tiểu thuyết, chúng tôi muốn...
11 p husc 30/07/2020 172 1
Từ khóa: Tác phẩm tội ác và Hình phạt, Giải mã những biểu tượng của Thiên Chúa giáo, Mối quan hệ giữa tôn giáo và văn học, Biểu tượng tảng đá, Biểu tượng cây thánh giá
Trên cơ sở khảo cứu các tài liệu lưu trữ (ở Pháp và Việt Nam), các công trình nghiên cứu ở Việt Nam và các luận án tiến sĩ, bài viết góp phần làm sáng tỏ vai trò “tiên phong” của Thiền sư Khánh Hòa trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam trong những năm 1920-1945 nói chung và vai trò đối với sự ra đời của Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học Hội...
16 p husc 30/04/2020 153 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thiền sư Khánh Hòa, Phong trào chấn hưng Phật giáo, Phật học Hội, Vai trò của Thiền sư Khánh Hòa
Giáo trình Xã hội học tôn giáo: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 sách gồm 12 chương còn lại: Tình cảm của tôn giáo, sùng bái tôn giáo, nhân cách tôn giáo, tổ chức xã hội tôn giáo, tôn giáo và xã hội, tôn giáo và sự phân tầng xã hội... Ở phần 2 sách chủ yếu tập trung vào tìm hiểu những khía cạnh xã hội của một vấn đề rộng lớn và phức tạp như tôn giáo, là một công việc rất...
265 p husc 31/03/2020 211 2
Từ khóa: Xã hội học tôn giáo, Tình cảm của tôn giáo, Sùng bái tôn giáo, Nhân cách tôn giáo, Tổ chức xã hội tôn giáo, Tôn giáo và xã hội
Giáo trình Xã hội học tôn giáo: Phần 1
Giáo trình được biên soạn với mục tiêu nhằm cung cấp cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, các cán bộ giảng dạy xã hội học và những độc giả quan tâm tới xã hội học tôn giáo một số kiến thức cơ bản nhất về tính xã hội, niềm tin, lối sống và sự biến đổi tôn giáo... Sách gồm 23 chương bài học, ở phần 1 sách gồm 11 chương...
146 p husc 31/03/2020 206 3
Từ khóa: Xã hội học tôn giáo, Tìm hiểu về tôn giáo, Tiếp cận xã hội học tôn giáo, Lĩnh vực xã hội học tôn giáo, Biến đổi xã hội học tôn giáo
Cách đặt tên của người Chăm Islam ở Nam Bộ - từ góc độ ngôn ngữ học
Đặt tên cho mỗi người khi được sinh ra là một hiện tượng xã hội, hiện tượng ngôn ngữ gắn với các đặc trưng văn hóa của tộc người. Khảo cứu cách đặt tên của người Chăm theo Islam giáo ở Nam Bộ. Bài viết đề cập đến cách đặt tên chính nhằm làm nổi bật cách đặt tên của người Chăm ở Nam Bộ do ảnh hưởng của Islam giáo.
12 p husc 31/10/2019 169 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Người Chăm ở Nam Bộ, Cách đặt tên của người Chăm Islam, Ngôn ngữ học, Đặc trưng văn hóa của tộc người
Ebook Xã hội học văn hóa: Phần 2
Nối tiếp phần 1 của ebook "Xã hội học văn hóa" phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về các yếu tố cơ bản của văn hóa dưới góc nhìn xã hội học, các hình thức tồn tại của văn hóa, tính quy luật trong sự vận hành và phát triển văn hóa dưới góc nhìn xã hội học, kinh nghiệm giao lưu văn hóa và hiện đại hóa ở một số nước trên thế giới....
168 p husc 31/05/2019 183 2
Từ khóa: Ebook Xã hội học văn hóa, Yếu tố văn hóa dưới góc nhìn xã hội học, Hình thức tồn tại của văn hóa, Phát triển văn hóa, Giao lưu văn hóa, Bản sắc văn hóa
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.