- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đặc điểm tản văn của Đỗ Bích Thúy qua "Thương nhau như người thân" và "Đến độ hoa vàng".
Khái lược về tản văn và tản văn Đỗ Bích Thúy; Hệ chủ đề trong tản văn của Đỗ Bích Thúy (Qua Thương nhau như người thân và Đến độ hoa vàng); Giọng điệu và ngôn ngữ tản văn Đỗ Bích Thúy. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@husc.edu.vn ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
12 p husc 03/10/2024 11 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tản văn đương đại, Đến độ hoa vàng, Bức tranh thiên nhiên, Bản sắc văn hóa, Con người hồn hậu.
Tính chất tự thuật trong văn xuôi của các nhà văn nữ Việt Nam đương đại
Bài viết này được thực hiện nhằm làm rõ yếu tố tự thuật trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại dựa trên những nét đặc trưng cơ bản từ chất liệu hiện thực và cảm quan nghệ thuật của các nhà văn nữ, góp phần làm rõ hơn diện mạo của văn xuôi có tính chất tự thuật cũng như khẳng định phương thức biểu hiện mạnh mẽ của ý thức nghệ...
9 p husc 22/09/2024 11 0
Từ khóa: Tính chất tự thuật trong văn xuôi, Nhà văn nữ Việt Nam đương đại, Văn xuôi nữ đương đại, Văn học Việt Nam, Tạp chí Khoa học Tây Nguyên
Ký hiệu văn hóa trong thơ Hoàng Vũ Thuật.
Ký hiệu văn hóa và hành trình sáng tạo thơ Hoàng Vũ Thuật; Ký hiệu văn hóa trong thơ Hoàng Vũ Thuật nhìn từ cái tôi cô đơn; Ký hiệu văn hóa trong thơ Hoàng Vũ Thuật nhìn từ ngôn ngữ và biểu tượng. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@husc.edu.vn ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
15 p husc 13/09/2024 19 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Hành trình sáng tạo, Nghệ thuật thơ, Quan niệm nghệ thuật thơ, Thơ đương đại, Ngôn ngữ đối thoại, Ngôn ngữ tối giản.
Nghệ thuật xây dựng kết cấu giễu nhại ở truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000–2015
Bài viết này nhằm làm rõ các đặc trưng về nội dung và hình thức nghệ thuật của lối kết cấu giễu nhại của truyện ngắn Việt Nam đương đại. Chúng tôi tập trung khảo sát những vấn đề nổi bật và đặc thù nhất của lối kết cấu giễu nhại, trong đó có nghệ thuật xây dựng tình huống truyện và xây dựng phần mở đầu và phần kết thúc...
12 p husc 31/12/2020 121 0
Từ khóa: Nghệ thuật xây dựng kết cấu giễu nhại, Xây dựng kết cấu giễu nhại, Truyện ngắn Việt Nam, Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000–2015, Văn học Việt Nam đương đại
Không gian tôn giáo, tín ngưỡng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Trong văn học Việt Nam đương đại, đề tài văn hóa tâm linh nói chung và tôn giáo, tín ngưỡng nói riêng ngày càng được chú trọng. Ở mảng đề tài này, các nhà văn Việt Nam đã tập trung khai thác miêu tả, tái hiện những không gian tôn giáo, tín ngưỡng gồm: Không gian Phật giáo, không gian Thiên chúa giáo và không gian đạo Mẫu. Mỗi không gian được các...
9 p husc 31/08/2020 143 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam đương đại, Không gian tôn giáo, Không gian Phật giáo, Không gian Thiên chúa giáo, Không gian đạo Mẫu
Không gian làng quê nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Bài viết minh định được nghệ thuật xây kiến tạo không gian làng quê mang cảm quan nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại thể hiện qua hình ảnh thiên nhiên làng quê đã trở nên dị thường, khác biệt, kì quái, đầy ám gợi bởi sự trộn lẫn yếu tố quái dị, cái xấu
10 p husc 29/06/2020 195 1
Từ khóa: Không gian làng quê nghịch dị, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nghệ thuật xây kiến tạo không gian làng quê, Hình ảnh thiên nhiên làng quê, Từ điển thuật ngữ văn học
Tâm lí con người trước sự tác động của xã hội đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Tâm lí con người là hệ quả của sự biến đổi xã hội đô thị, đồng thời là sự thể hiện sâu sắc nhất bản chất của xã hội ấy. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã tác động đến hầu hết các cá nhân trong xã hội theo ba hướng: Tâm lí hăm hở, nhập cuộc; tâm lí cô đơn, lạc lõng và tâm lí bất an, mất niềm tin, chối bỏ đô thị.
5 p husc 29/06/2020 160 1
Từ khóa: Tâm lí con người, Sự tác động của xã hội đô thị, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Quá trình đô thị hóa, Giá trị truyền thống, Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945
Vài nét về các phương thức thể hiện tình vợ chồng trong văn học trung đại Việt Nam
Tình yêu nói chung, tình vợ chồng nói riêng là tình cảm thiêng liêng cao quý của con người. Chính vì thế mà những ngáng trở của giáo lý phong kiến khắc nghiệt cũng không thể khuất lấp được tình cảm cao đẹp đó. Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đến một số phương thức thể hiện tình cảm vợ chồng trong văn học trung đại Việt Nam cụ thể là...
11 p husc 31/10/2019 185 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Tình vợ chồng, Văn học trung đại Việt Nam, Những chặng đường thơ văn, Thơ ca Việt Nam
Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại
Bài viết vận dụng kết hợp phê bình Nữ quyền và các phương pháp nghiên cứu Văn hóa học, Thi pháp học, Tự sự học để mô tả và phân tích nguồn gốc của Thiên tính nữ, sự thể hiện của Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại qua những hiện tượng tiêu biểu, trên một số phương diện cơ bản.
6 p husc 30/09/2019 224 1
Từ khóa: Góc nhìn giới tính, Thiên tính nữ, Văn chương Việt Nam đương đại, Văn hóa học, Thi pháp học, Tự sự học
Phương thức chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh
Bài viết tập trung làm rõ mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh qua phương thức chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh. Trong đó, chúng tôi muốn nhấn mạnh đến việc chuyển thể nhân vật như là cách thức hữu hiệu nhằm chiếm lĩnh, khám phá, diễn giải cuộc sống và số phận con người của nhà làm phim...
9 p husc 30/09/2019 193 1
Từ khóa: Mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh, Phương thức chuyển thể nhân vật, Truyện ngắn Việt Nam đương đại, Tác phẩm điện ảnh, Ngôn ngữ điện ảnh
Tư duy huyền thoại hóa cổ mẫu nước và lửa trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Đối với văn xuôi, tiểu thuyết được xem thể loại chủ đạo, có ưu thế trong việc phản ánh những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội và số phận con người. Nằm trong dòng chảy của văn xuôi Việt Nam đương đại, tiểu thuyết từ sau 1986 đảm đương sứ mệnh quan trọng là đổi mới tư duy thể loại.
9 p husc 30/09/2019 216 1
Từ khóa: Tư duy huyền thoại hóa, Tiểu thuyết Việt Nam, Văn xuôi Việt Nam đương đại, Lý thuyết phân tâm học của C. Jung, Ký hiệu nghệ thuật đa nghĩa
Tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn tiếp nhận.
Quan niệm tiểu thuyết lịch sử và hành trình sáng tạo của Nguyễn Xuân Kháng. Đồng thời làm nỗi bật tài năng, phong cách nghệ thuật đọc đáo cũng như khẳng định đóng góp của nhà văn cho nền văn học Việt Nam. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ: Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 054 3822440 – 054 3832447
13 p husc 07/04/2016 284 4
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Lý luận văn học, Tiểu thuyết lịch sử, Lịch sử đương đại, Thành tựu nghệ thuật, Thi pháp học, Tự sự học, Văn hóa học, Phân tâm học
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.