- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Tủ sách bách khoa Phật giáo - Nghệ thuật Phật giáo: Phần 1
Phật giáo khởi nguồn từ thời vương triều Khổng Tước vua A Dục ở Ấn Độ với nội dung hàm chứa vô cùng phong phú, bao gồm hầu hết mọi tác phẩm biểu hiện tín ngưỡng tôn giáo đời sống Phật giáo. Mọi bộ môn kiến trúc, điều khắc, tạo đúc, hội họa, văn học, âm nhạc… đều thuộc phạm trù nghệ thuật Phật giáo. Mời các bạn cùng tìm hiểu...
196 p husc 31/05/2017 315 2
Từ khóa: Tín ngưỡng tôn giáo, Nghệ thuật Phật giáo, Tủ sách bách khoa Phật giáo, Đời sống Phật giáo, Nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ, Di tích nghệ thuật phật giáo
Ebook Tủ sách bách khoa Phật giáo - Nghệ thuật Phật giáo: Phần 2
Trong quá trình truyền bá của Phật giáo, giáo nghĩa Phật giáo hóa thân thành các hình thức điêu khắc, hội họa… nhằm biểu hiện tư tưởng triết học thông qua hình thức nghệ thuật. Trước thế kỷ thứ II, trong tác phẩm nghệ thuật Phật giáo chưa có hình tượng đức Phật. Mãi đến thời kỳ vương triều Quý Sương ở Ấn Độ, điều cấm kỵ ấy mới...
190 p husc 31/05/2017 249 2
Từ khóa: Tín ngưỡng tôn giáo, Nghệ thuật Phật giáo, Tủ sách bách khoa Phật giáo, Đời sống Phật giáo, Nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ, Kiến trúc phật giáo
Ebook Phong tục dân gian - Nghi lễ thờ Phật: Phần 2
Cuốn sách là những khái quát chung nhất về đạo Phật ở nước ta, giới thiệu những nghi lễ thờ Phật và nội dung cơ bản của đạo Phật. Bên cạnh đó cuốn sách còn giới thiệu tới bạn đọc một số ngôi chùa nổi tiếng ở ba miền trên đất nước. Mời các bạn tham khảo phần 2 cuốn sách.
97 p husc 31/05/2017 255 2
Từ khóa: Phong tục dân gian, Nghi lễ thờ Phật, Nghi lễ dân gian, Phong tục truyền thống, Văn hóa truyền thống, Tín ngưỡng phật giáo, Văn khấn phật giáo
Tống Sơn quận chúa Nguyễn Thị Ngọc Vạn qua sắc phong, lăng mộ và tín ngưỡng thờ phụng ở Huế
Công nữ Ngọc Vạn - người con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên - trong nhiều năm qua được các nhà nghiên cứu dần đi đến khẳng định về công lao mở cõi trên cương vị là Hồng hậu nước Chân Lạp. Tuy nhiên, những bí ẩn về cuộc đời bà cho đến nay vẫn chưa được làm sáng tỏ. Qua việc phát hiện về lăng mộ, sắc phong và tín ngưỡng...
8 p husc 20/01/2017 225 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tống Sơn quận chúa Nguyễn Thị Ngọc Vạn, Tín ngưỡng thờ phụng ở Huế, Công nữ Ngọc Vạn, Tín ngưỡng thờ phụng Tống Sơn quận chúa
Ebook Nho Quan - Miền đất cổ: Phần 2
Nho Quan là quê hương của nhiều danh nhân như Dương Vân Nga, quê ngoại Vua Đinh Tiên Hoàng. Nơi đây có nhiều di tích, truyền thuyết gắn với cuộc đời và sự nghiệp của Đinh Bộ Lĩnh như di tích Đàn Tế Trời ở đồi Thờ, xã Quỳnh Lưu; đền Vua Đinh ở thôn Lão Cầu, xã Văn Phú; các đình Mỹ Hạ, đình Ngọc Nhị, đình Ngọc Ba ở xã Gia Thủy và các đình...
185 p husc 22/12/2016 186 1
Từ khóa: Nho Quan - Miền đất cổ, Miền đất cổ, Danh nhân Nho Quan, Làng nghề Nho Quan, Ẩm thực Nho Quan, Lễ hội Nho Quan, Tín ngưỡng Nho Quan
Ebook Con đường tiếp cận lịch sử: Phần 1
Di sản văn hóa vật thể, là đình, chùa, đền, miếu mạo… không chỉ gắn liền với tôn giáo, tín ngưỡng mà còn chứa đựng những yếu tố gắn liền với sự phát triển của lịch sử và xã hội, “các kiến trúc đó là một chứng cứ về sự mở rộng đất nước, về những phong tục tập quán cổ truyền, về diễn biến của tư tưởng xã hội, những...
236 p husc 30/11/2016 298 3
Từ khóa: Con đường tiếp cận lịch sử, Tiếp cận lịch sử, Di sản văn hóa vật thể, Di sản văn hóa, Yếu tố tâm linh, Tín ngưỡng Việt Nam
Gươl của người Cơ tu ở huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế
Tìm hiểu nguồn gốc hình thành và phân tích những giá trị đặc trưng về mặt kiến trúc, mỹ thuật, văn hóa của Gươl người Cơ tu ở huyện Nam Đông. Nghiên cứu thực trạng và sự biến đổi Gươl truyền thống và Gươl trong xu thế hiện nay của người Cơ tu. Những giải pháp phục hồi Gươl theo nguyện vọng của người Cơ tu nhằm vừa bảo vệ tính...
12 p husc 23/06/2016 243 2
Từ khóa: Dân tộc học, Người Cơ tu, Gươl người Cơ tu, Môi trường sống, Nhân tố tín ngưỡng, Không gian làng, Đời sống văn hóa
Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần ở Huế.
Nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần ở Huế với 3 đền thờ tiêu biểu là Tân Phẩm linh từ ở đường Phan Châu Trinh, Đài Phước vọng từ ở đường Chi Lăng, và Thanh Cao vọng từ ở đường Nguyễn Khoa Chiêm. Tiến hành khảo sát và thu thập tư liệu phục vụ nghiên cứu các đền thờ Đức Thánh Trần đầu tiên được xây dựng ở Kinh đô Huế...
12 p husc 23/06/2016 352 2
Từ khóa: Dân tộc học, Tín ngưỡng, Tôn giáo, THờ cúng, Thờ đức thánh thần, Đền, Miếu, Văn hóa dân gian, Văn hóa Việt Nam, Giá trị vật chất, Giá trị tinh thần
Nghiên cứu những ảnh hưởng tích cực cũng như hạn chế của đạo đức Công giáo đối với các mặt của đời sống người dân Quảng Trị nhằm tìm ra các giải pháp để vận dụng giá trị đạo đức Công giáo vào việc xây dựng cộng đồng Công giáo sống tốt đời, đẹp đạo ở Quảng Trị. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email:...
10 p husc 21/06/2016 260 1
Từ khóa: Triết học, Giá trị đạo đức, Công giáo, Công giáo ở Việt Nam, Đời sống văn hóa, Tín ngưỡng, Văn hóa dân tộc, Văn hóa Việt Nam, Đạo công giáo
Phật giáo Huế với đời sống tinh thần con người Huế
Lược khảo quá trình du nhập và phát triển của đạo Phật tại Huế; Phân tích và kết luận những giá trị tác động của tư tưởng Phật giáo trong đời sống xã hội Huế. Chỉ ra những cơ sở của sự tác động ấy; Rút ra những kết luận, những kiến nghị và các giải pháp về chính sách tôn giáo nói chung, chính sách đối với Phật giáo nói riêng phù...
10 p husc 20/01/2016 347 2
Từ khóa: Phật giáo, văn hóa Huế, đời sống tín ngưỡng tôn giáo
Sinh viên Huế với vấn đề tín ngưỡng và mê tín
Khảo cứu rút ra những kết luận khoa học về thực trạng của sinh viên Huế với tín ngưỡng và mê tín. Đề xuất phương pháp, biện pháp giáo dục, khắc phục những tệ nạn mê tín hủ tục trong sinh viên Huế, hướng dẫn, định hướng tốt cho đời sống tâm linh của sinh viên Huế theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ...
7 p husc 19/01/2016 275 1
Từ khóa: Tôn giáo, tín ngưỡng, mê tín, tín ngưỡng của sinh viên Huế, bài trừ mê tín dị đoan trong sinh viên Huế
Phần 2 Giáo trình Một số vấn đề về làng xã cổ truyền Việt Nam (Chuyên đề dành cho sinh viên ngành Lịch sử) trình bày kết cấu xã hội, vài nét về tín ngưỡng – tôn giáo và sinh hoạt lễ hội trong làng xã cổ truyền Việt Nam.
20 p husc 25/12/2015 392 4
Từ khóa: Làng xã cổ truyền Việt Nam, Làng xã Việt Nam, Lịch sử làng xã Việt Nam, Nguồn gốc làng xã, Văn hóa làng xã, Tín ngưỡng làng xã
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
17 13661
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.