- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tiếng nói tâm linh trong thơ một số tác giả thuộc thế hệ đổi mới
Bài viết trình bày vấn đề tiếng nói tâm linh trong thơ một số tác giả thuộc thế hệ Đổi mới như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Mai Văn Phấn, Nguyễn Lương Ngọc, Dương Kiều Minh, Inrasara,... Các tác giả này mô tả, tiếp cận tiếng nói tâm linh như một đối tượng nghệ thuật, một phương tiện sáng tạo để đi sâu vào thế giới bí ẩn của...
7 p husc 31/10/2019 183 1
Từ khóa: Tiếng nói tâm linh trong thơ, Thơ Việt Nam, Văn hóa tâm linh, Văn hóa tâm linh trong tiến trình lịch sử, Thơ thế hệ Đổi mới
Con người Nguyễn Phi Khanh qua thơ ca
Nguyễn Phi Khanh là thân phụ của đại thi hào Nguyễn Trãi. Sống ở thời Trần, Nguyễn Phi Khanh là nhà thơ lớn, một con người tài cao phận thấp, thân thế long đong, một con người kiên nhẫn chờ thời, có niềm tin vào hiền thánh, nhưng rồi mộng vàng đổ vỡ. Nguyễn Phi Khanh mang nỗi đau thân phận, lỡ thời. Cuộc đời bi kịch của ông là sản phẩm của...
10 p husc 31/10/2019 183 1
Từ khóa: Con người Nguyễn Phi Khanh qua thơ ca, Nguyễn Phi Khanh, Thơ ca của Nguyễn Phi Khanh, Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Phi Khanh, Văn học trung đại Việt Nam
Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại
Bài viết vận dụng kết hợp phê bình Nữ quyền và các phương pháp nghiên cứu Văn hóa học, Thi pháp học, Tự sự học để mô tả và phân tích nguồn gốc của Thiên tính nữ, sự thể hiện của Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại qua những hiện tượng tiêu biểu, trên một số phương diện cơ bản.
6 p husc 30/09/2019 223 1
Từ khóa: Góc nhìn giới tính, Thiên tính nữ, Văn chương Việt Nam đương đại, Văn hóa học, Thi pháp học, Tự sự học
Biểu tượng nước trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000
Trong bài viết này, biểu tượng nước vừa mang ý nghĩa thanh lọc và xoa dịu nỗi đau của con người, là biểu tượng của sự tái sinh, đồng thời nó còn là biểu tượng của sự tàn phá và hủy diệt. Với nhiều biến thể khác nhau, nước vừa lưu giữ những cơ tầng văn hóa của dân tộc, vừa có khả năng trở thành những biểu tượng và những cổ mẫu...
8 p husc 30/09/2019 168 1
Từ khóa: Biểu tượng nước, Tiểu thuyết Việt Nam, Biểu tượng của sự tái sinh, Văn hóa đương đại, Cội nguồn văn hóa
Từ đèo Hải Vân đến sông An Cựu - Huế năm 1876
Bài viết này trích dịch và chú giải đoạn khảo tả con đường bộ từ Đà Nẵng vượt đèo Hải Vân ra đến đầm Cầu Hai và con đường thủy từ đầm Cầu Hai theo dòng sông An Cựu đến Huế trong tác phẩm nói trên để giới thiệu cùng độc giả.
20 p husc 30/09/2019 209 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Từ đèo Hải Vân đến sông An Cựu, Sông An Cựu, Lịch sử Việt Nam thời cận đại, Hải Vân Quan
Việc thờ cúng tổ tiên của vua chúa ở Việt Nam thời xưa (trước triều Nguyễn)
Sự thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam có từ lâu đời và là nét đẹp trong văn hóa tâm linh. Các vua chúa ở Việt Nam thời xưa thường truy nguyên dòng họ, truy phong tước hiệu ông bà tổ tiên đã qua đời, xây dựng lăng tẩm, miếu điện để thờ cúng nơi quê hương phát tích. Ngoài ra, còn xây dựng các miếu điện thờ cúng tổ tiên ở kinh đô để cúng...
10 p husc 30/09/2019 219 1
Từ khóa: Thờ cúng tổ tiên, Vua chúa Việt Nam, Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, Hoàng tộc triều đại trước Nguyễn ở Việt Nam, Lịch sử văn hóa Việt Nam
Hoan Nam sứ giả Nguyễn đề xướng họa cùng sứ thần Triều Tiên
Trong lịch sử bang giao của Việt Nam đối với các lân bang, từ xưa, các sứ thần nước ta đã có truyền thống giao hảo với các sứ thần Triều Tiên mặc dù giữa hai nước do khoảng cách địa lý khá xa, giao thông đi lại khó khăn nên chưa từng có điều kiện đặt quan hệ ngoại giao chính thức với nhau. Vì vậy, giao tình giữa các sứ thần Việt Nam với các...
16 p husc 30/09/2019 183 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hoan Nam sứ giả Nguyễn, Sứ thần Triều Tiên, Sứ thần Việt Nam, Sứ thần An Nam Lương Như Hộc
Giáo trình Sự phát triển các quan điểm giáo dục: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của giáo trình "Sự phát triển các quan điểm giáo dục" tiếp tục trình bày sự phát triển của các quan điểm giáo dục ở Việt Nam thời cận đại và tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, các quan điểm giáo dục trong xã hội hiện đại và nhà trường tương lai, sáu kịch bản của OECD, kinh tế tri thức và các quan điểm phát triển giáo...
95 p husc 31/07/2019 215 1
Từ khóa: Giáo trình Sự phát triển các quan điểm giáo dục, Quan điểm giáo dục ở Việt Nam thời cận đại, Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, Quan điểm giáo dục trong xã hội hiện đại, Sáu kịch bản của OECD
Thuyết Việt Nam (giai đoạn 1986-2010) viết về lịch sử và chiến tranh - một cái nhìn khái quát
Bài viết tập trung làm rõ các đặc điểm riêng, nổi bật của hai nhóm tiểu thuyết Việt Nam (giai đoạn 1986-2010) viết về chiến tranh và viết về lịch sử. Cùng lấy cảm hứng từ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, song tiểu thuyết sử thi và phi sử thi (thuộc nhóm viết về chiến tranh) lại có rất nhiều khác biệt ở tư duy nghệ...
14 p husc 31/07/2019 196 1
Từ khóa: Thuyết Việt Nam viết về lịch sử, Thuyết Việt Nam viết về chiến tranh, Thuyết Việt Nam, Lịch sử và chiến tranh, Tiểu thuyết thuật sử, Tiểu thuyết sử thi
Nho sĩ trí thức với vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX
Bài viết tập trung làm rõ thực trạng Nho giáo, Phật giáo những năm đầu thế kỉ XX. Cơ sở hình thành mối quan hệ giữa trí thức Nho học với Phật giáo cũng như biểu hiện của mối liên hệ này thông qua các cuộc tranh luận trên các diễn đàn báo chương ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
11 p husc 31/07/2019 215 1
Từ khóa: Trí thức Nho giáo, Nho sĩ trí thức, Vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phong trào cải cách văn hóa, Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam
Những đặc trưng trong cấu trúc xã hội Đại Việt thời Lê sơ thế kỉ XV-XVI
Xã hội Đại Việt thời Lê sơ mang những nét đặc trưng căn bản khác hoàn toàn so với các vương triều trước và sau nó. Trong đó phải kể đến sự lên ngôi của tầng lớp trí thức Nho học, sự suy giảm vị trí, vai trò của tầng lớp quý tộc hay sự phổ biến của địa chủ, tá điền... Những nét đặc trưng này khiến cho chế độ phong kiến Việt Nam cơ...
8 p husc 31/07/2019 217 1
Từ khóa: Cấu trúc xã hội Đại Việt thời Lê sơ, Sự hình thành nhà Lê sơ, Tầng lớp trí thức Nho học, Quan hệ địa chủ - tá điền, Chế độ phong kiến Việt Nam, Quan hệ bóc lột
Tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có sự phát triển đột phá về chất trong lịch sử. Khởi đầu cho sự đột phá này là sự hình thành của dòng tư tưởng cải cách, canh tân đất nước, của những khát vọng tìm kiếm con đường giải phóng dân tộc mà đại biểu là các sĩ phu, các nhà trí thức yêu nước. Trong số các sĩ phu...
7 p husc 31/07/2019 191 1
Từ khóa: Phan Bội Châu, Tư tưởng quốc dân tự lập, Tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX, Sĩ phu yêu nước, Việt Nam quốc sử khảo
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7889
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.