- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đặc điểm tản văn của Đỗ Bích Thúy qua "Thương nhau như người thân" và "Đến độ hoa vàng".
Khái lược về tản văn và tản văn Đỗ Bích Thúy; Hệ chủ đề trong tản văn của Đỗ Bích Thúy (Qua Thương nhau như người thân và Đến độ hoa vàng); Giọng điệu và ngôn ngữ tản văn Đỗ Bích Thúy. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@husc.edu.vn ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
12 p husc 03/10/2024 6 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tản văn đương đại, Đến độ hoa vàng, Bức tranh thiên nhiên, Bản sắc văn hóa, Con người hồn hậu.
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Lời nguyền hai trăm năm của Khôi Vũ
Trong phạm vi bài viết, tác giả đã dùng phương pháp nghiên cứu loại hình và phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá những đặc điểm về thế giới nhân vật trong Lời nguyền hai trăm năm của Khôi Vũ.
6 p husc 22/09/2024 6 0
Từ khóa: Thế giới nhân vật, Nhân vật văn học, Lời nguyền hai trăm năm, Tiểu thuyết của Khôi Vũ, Tiểu thuyết đương đại, Kiểu nhân vật tự nhận thức, Kiểu nhân vật bị tha hóa
Ebook Hình học họa hình: Phần 2
Phần 2 của cuốn sách "Hình học họa hình" cung cấp cho bạn đọc những nội dung gồm: Chương 9 - Đại cương về đường và mặt; Chương 10 - Mặt tròn xoay; Chương 11 - Quadric; Phụ lục I - Mặt bậc hai; Phụ lục II - Mặt xuyến;... Mời các bạn cùng tham khảo!
116 p husc 20/07/2024 141 1
Từ khóa: Hình học họa hình, Hoàng Văn Thân, Mặt tròn xoay, Đường bậc hai, Quadric tròn xoay, Đường cong đại số, Mặt phẳng tiếp xúc
Liên văn bản trong tiểu thuyết của Umberto Eco
Lý thuyết liên văn bản và hành trình sáng tạo của Umberto Eco; Thế giới như là liên văn bản trong tiểu thuyết Umberto Eco; Các thủ pháp và kiểu loại liên văn bản trong tiểu thuyết Umberto Eco. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
13 p husc 15/03/2024 29 0
Từ khóa: Lý luận văn học, Đối thoại liên văn bản, Hành trình sáng tạo, Đối thoại về sắc tộc, Thế giới phi lý, Biểu tượng văn hóa, Văn bản trung cổ, Văn bản đương đại, Tinh thần đối thoại
Nhận diện nhóm công chúng chi phối nghệ thuật Việt Nam hiện nay
Công chúng nghệ thuật là những cá nhân, nhóm xã hội hoặc cộng đồng những người thưởng thức các tác phẩm nghệ thuật. Họ thường được chia thành nhiều nhóm, theo lứa tuổi, theo nghề nghiệp, trình độ học vấn, vùng/miền, khả năng kinh tế… Công chúng là cái đích để tác giả hướng tới mà sáng tạo, là người quyết định sự tồn vong của tác...
7 p husc 28/02/2021 97 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Công chúng nghệ thuật, Thị trường nghệ thuật, Giáo dục nghệ thuật, Nghệ thuật đương đại
Ebook Lên đồng - Hành trình của thần linh và thân phận: Phần 2
Cuốn sách không dừng lại ở việc nhận diện và nhận thức bản chất của hiện tượng lên đồng, mà bước đầu cố gắng tìm hiểu các khía cạnh tâm sinh lý và trị liệu của lên đồng, vấn đề cơ đầy mang đầy tính bí ẩn, vấn đề ái nam ái nữ và quan hệ đồng giới, các khía cạnh kinh tế, xã hội của lên đồng đặt ra từ tiếp cận giới và...
188 p husc 29/09/2020 152 0
Từ khóa: Hành trình của thần linh và thân phận, Văn hóa Lên đồng, Văn hóa truyền thống, Đạo Mẫu Tam Phủ, Đạo Mẫu Tứ Phủ, Xã hội đương đại, Nghệ thuật tạo hình
Vài nét đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)
Bài viết chú ý đến hai xu hướng đổi mới ngôn ngữ nổi bật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đó là sự đa dạng hóa ngôn ngữ bằng việc kết hợp ngôn từ Việt với ngôn từ ngoại lai, cập nhật ngôn ngữ đời thường và kết hợp nhiều kênh ngôn ngữ khác trong sự song hành cùng xu hướng thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi. Đây là những cách tân góp...
12 p husc 31/08/2020 141 1
Từ khóa: Đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi, Đa dạng hóa ngôn ngữ văn chương, Đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam
Tâm lí con người trước sự tác động của xã hội đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Tâm lí con người là hệ quả của sự biến đổi xã hội đô thị, đồng thời là sự thể hiện sâu sắc nhất bản chất của xã hội ấy. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã tác động đến hầu hết các cá nhân trong xã hội theo ba hướng: Tâm lí hăm hở, nhập cuộc; tâm lí cô đơn, lạc lõng và tâm lí bất an, mất niềm tin, chối bỏ đô thị.
5 p husc 29/06/2020 154 1
Từ khóa: Tâm lí con người, Sự tác động của xã hội đô thị, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Quá trình đô thị hóa, Giá trị truyền thống, Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945
Vài nhận xét về các cuộc vận động văn hóa - xã hội ở Việt Nam trong quá trình Cận đại hóa
Bài viết này nghiên cứu về các cuộc vận động văn hóa - xã hội khi đặt các cuộc vận động đó trong hệ quy chiếu là quá trình “Dân tộc hóa” và “Cận đại hóa” ở Việt Nam thời cận đại, coi các cuộc vận động này như một yếu tố quan trọng của quá trình “Dân tộc hóa” và “Cận đại hóa” mà mục tiêu là giải phóng dân tộc và bước...
7 p husc 30/04/2020 145 1
Từ khóa: Cuộc vận động văn hóa xã hội, Cận đại hóa, Dân tộc hóa, Giải phóng dân tộc, Con đường văn minh tiến bộ
Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại
Bài viết vận dụng kết hợp phê bình Nữ quyền và các phương pháp nghiên cứu Văn hóa học, Thi pháp học, Tự sự học để mô tả và phân tích nguồn gốc của Thiên tính nữ, sự thể hiện của Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại qua những hiện tượng tiêu biểu, trên một số phương diện cơ bản.
6 p husc 30/09/2019 218 1
Từ khóa: Góc nhìn giới tính, Thiên tính nữ, Văn chương Việt Nam đương đại, Văn hóa học, Thi pháp học, Tự sự học
Biểu tượng nước trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000
Trong bài viết này, biểu tượng nước vừa mang ý nghĩa thanh lọc và xoa dịu nỗi đau của con người, là biểu tượng của sự tái sinh, đồng thời nó còn là biểu tượng của sự tàn phá và hủy diệt. Với nhiều biến thể khác nhau, nước vừa lưu giữ những cơ tầng văn hóa của dân tộc, vừa có khả năng trở thành những biểu tượng và những cổ mẫu...
8 p husc 30/09/2019 165 1
Từ khóa: Biểu tượng nước, Tiểu thuyết Việt Nam, Biểu tượng của sự tái sinh, Văn hóa đương đại, Cội nguồn văn hóa
Tư duy huyền thoại hóa cổ mẫu nước và lửa trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Đối với văn xuôi, tiểu thuyết được xem thể loại chủ đạo, có ưu thế trong việc phản ánh những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội và số phận con người. Nằm trong dòng chảy của văn xuôi Việt Nam đương đại, tiểu thuyết từ sau 1986 đảm đương sứ mệnh quan trọng là đổi mới tư duy thể loại.
9 p husc 30/09/2019 211 1
Từ khóa: Tư duy huyền thoại hóa, Tiểu thuyết Việt Nam, Văn xuôi Việt Nam đương đại, Lý thuyết phân tâm học của C. Jung, Ký hiệu nghệ thuật đa nghĩa
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7802
17 13597
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7856
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.