- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tiếp biến văn hóa Việt - Hoa qua tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương ở Nam Bộ
Thờ Ngũ Hành nương nương là dạng tín ngưỡng nữ thần đặc trưng của người Việt ở Nam Bộ. Tín ngưỡng này phổ biến ở Nam Bộ với mật độ rất khác nhau: Cao nhất ở Sài Gòn – TP HCM và thấp dần ở các tỉnh xung quanh. Điều đó đã chỉ ra rằng, dạng tín ngưỡng này là sản phẩm của giao lưu văn hóa giữa lưu dân Việt, Hoa ở giai đoạn đầu.
13 p husc 30/09/2019 191 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa Việt - Hoa, Tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương, Sản phẩm của giao lưu văn hóa, Tín ngưỡng dân gian ở Nam Bộ
Po Riyak - thần sóng: Lịch sử, truyền thuyết, tục thờ cúng
Po Riyak là nhân vật lịch sử xuất hiện sau triều đại Po Rome của Champa (1627-1651). Truyền thuyết kể ông rời quê hương đến Mecca học bùa thiêng để trở về giúp dân lành. Do nóng lòng, ông quy hồi cố hương trước thời hạn nên bị vướng vào lời nguyền của thầy, chiếc thuyền ông bị sóng lớn đánh chìm. Sau đó ông phân thân làm hai, một trôi về Phan...
14 p husc 30/09/2019 180 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Nhân vật lịch sử Po Riyak, Triều đại Po Rome của Champa, Lễ cúng Po Riyak, Tục thờ Cá Ông của người Việt
Luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi đối với tài nguyên rừng
Bài viết tìm hiểu về luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi đối với tài nguyên rừng trên các khía cạnh: Quan niệm của người Tà Ôi về các loại rừng (rừng đầu nguồn, rừng thiêng, rừng ma, rừng khai thác sản xuất). Luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi trong việc sở hữu, khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng.
14 p husc 30/09/2019 208 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tri thức bản địa của người Tà Ôi, Tài nguyên rừng, Quan niệm của người Tà Ôi về rừng, Bảo vệ tài nguyên rừng.
Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam (1885-1887)
Trong phong trào Cần Vương vào nửa cuối thế kỷ XIX, Quảng Nam là nơi sớm ứng nghĩa với tổ chức Nghĩa hội do Trần Văn Dư, về sau là Nguyễn Duy Hiệu lãnh đạo. Nghĩa hội Quảng Nam đã thu hút rộng rãi sự tham gia của các tầng lớp nhân dân và văn thân, có phạm vi hoạt động rộng khắp trong tỉnh, có tổ chức quy củ, thể hiện sự quật khởi trong thời...
8 p husc 30/09/2019 321 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam, Phong trào Cần Vương, Nghĩa hội Quảng Nam, Lưỡng đầu thọ địch
Dấu tích của danh nhân Nguyễn Văn Thành trên đất Thừa Thiên Huế
Những dấu tích của Nguyễn Văn Thành còn lại trên quê hương Thừa Thiên Huế không nhiều và ít người biết đến. Bài viết muốn làm rõ những dấu tích đó như là một sự tri ân đối với một danh nhân, một người có công với dân với nước.
12 p husc 30/09/2019 190 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Danh nhân Nguyễn Văn Thành, Hoàng Việt luật lệ, Làng Dã Lê Thượng, Làng Bác Vọng, Miếu Thạch Thần Tướng Quân ở Huế
Tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở Thừa Thiên Huế
Bài viết khảo cứu về tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở Thừa Thiên Huế qua các nội dung chính: Nguồn gốc; Việc hành lễ và Những nét đặc sắc trong tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở TTH. So với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, tín ngưỡng thờ Mẫu ở TTH có những nét đặc thù sau: Tiếp nối truyền thống thờ Mẫu...
12 p husc 30/09/2019 202 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu, Nguồn gốc tín ngưỡng thờ chư vị, Nét đặc sắc của tín ngưỡng thờ Mẫu, Thờ nữ thần Thiên Y A Na
Về phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn
Dựa vào 8 tài liệu hồi ký, ghi chép của những người đương thời chứng kiến phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn, tác giả phân tích các tiêu chí nhận dạng về phủ này. Và dựa vào các tiêu chí đó, tác giả tìm kiếm thực địa nơi Cadière chỉ dẫn, để một lần nữa chứng minh khu vực đình Dương Xuân Hạ ở cánh đồng Bàu Vá chính là phủ Dương Xuân...
18 p husc 30/09/2019 188 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn, Thượng lưu bờ nam Sông Hương, Gò Dương Xuân, Mô tả của Thích Đại Sán
Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...
8 p husc 30/09/2019 187 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ, Thờ Huê Quang Đại Đế, Văn hóa từ thần lửa Agni, Văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa, Miếu Hỏa Đức Tinh Quân
Bệnh tình và nguyên nhân cái chết của vua Đồng Khánh qua báo cáo của một bác sĩ người Pháp
Về bệnh tình và nguyên nhân cái chết của vị vua thứ chín của nhà Nguyễn - Đồng Khánh (1864-1889) khi ở ngôi chưa đầy 4 năm, ít thấy được chính sử ghi chép ngoài chi tiết thông báo sự qua đời của nhà vua. Đã có những giả thuyết lưu truyền trong dân gian nhuốm màu huyền bí nhằm lý giải sự qua đời của vị vua tuổi đời còn rất trẻ này.
6 p husc 30/09/2019 289 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Nguyên nhân cái chết của vua Đồng Khánh, Vị vua thứ chín của nhà Nguyễn, Bản báo cáo của bác sĩ Cotte, Bệnh tình của vua An Nam
Tác giả bài viết này cho rằng, dưới thời Lý, trong nước vẫn thường xưng tên nước là Việt, Đại Việt, Cự Việt, Nam Việt, là những tên nước đã từng được sử dụng ở các triều đại trước. Sự thật là vua Lý Thánh Tông chưa từng đặt quốc hiệu mới là Đại Việt vào năm 1054 như Đại Việt sử ký toàn thư đã chép.
5 p husc 30/09/2019 187 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Đại Việt sử ký toàn thư, Quốc hiệu nhà Lý, Quốc hiệu Đại Việt thời Lý, Chính trị xã hội nước ta thời phong kiến
Một tài liệu Châu bản về việc xin làm y sinh Thái Y Viện dưới đời vua Minh Mạng
Các thầy thuốc trong Thái Y Viện bất kể dưới triều nào cũng được tuyển chọn theo quy chế chặt chẽ. Tuy nhiên dưới đời Minh Mạng (1820-1840), Thái Y Viện triều Nguyễn lại nhận được một lá đơn của một vị thầy thuốc tự tiến cử mình và 4 người con, 1 người cháu xin vào làm tại Thái Y Viện.
5 p husc 30/09/2019 186 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tài liệu Châu bản về việc xin làm y sinh, Thái Y Viện dưới đời vua Minh Mạng, Thái Y Viện triều Nguyễn, Thầy thuốc tự tiến cử
Từ đèo Hải Vân đến sông An Cựu - Huế năm 1876
Bài viết này trích dịch và chú giải đoạn khảo tả con đường bộ từ Đà Nẵng vượt đèo Hải Vân ra đến đầm Cầu Hai và con đường thủy từ đầm Cầu Hai theo dòng sông An Cựu đến Huế trong tác phẩm nói trên để giới thiệu cùng độc giả.
20 p husc 30/09/2019 209 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Từ đèo Hải Vân đến sông An Cựu, Sông An Cựu, Lịch sử Việt Nam thời cận đại, Hải Vân Quan
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7889
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.