- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Lịch sử tư tưởng Trung Quốc: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Lịch sử tư tưởng Trung Quốc" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Đại chấn động Phật giáo; Tư tưởng Trung Quốc sau khi dung hội Phật giáo (Thế kỷ X-XVI); Sự hình thành của tư tưởng cận hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
316 p husc 27/03/2024 65 1
Từ khóa: Lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Đại chấn động Phật giáo, Cuộc phục hưng Nho giáo, Tư tưởng thời Bắc Tống, Cuộc đại tổng hợp thời Nam Tống
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh; Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh; Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam và nhà nước của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân;...
152 p husc 28/12/2021 124 0
Từ khóa: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lý luận chính trị, Phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc
Phật giáo với triết lý, tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần
Bài viết đề cập đến tác động của Phật giáo đối với triết lý, tư tưởng đạo đức của các vương triều Lý - Trần trên cơ sở các nhiệm vụ chính trị mà dân tộc, thời đại đặt ra đối với họ và những thành tựu mà họ đã đạt được.
16 p husc 31/03/2020 162 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phật giáo với triết lý, Tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần, Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần, Dấu ấn Phật giáo trong triết lý đạo đức
Tinh thần từ bi trong truyện cổ Quan Âm Thị Kính
Bài viết phân tích quan niệm từ bi nhìn từ góc độ Phật giáo; sự thể hiện tinh thần từ bi trong truyện; sự ảnh hưởng của nhân vật mang tính từ bi trong truyện và trong cuộc sống đời thường. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chắc các nội dung bài viết.
13 p husc 29/02/2020 197 1
Từ khóa: Tinh thần từ bi trong Quan Âm Thị Kính, Từ bi nhìn từ góc độ Phật giáo, Nhân vật trong Quan Âm Thị Kính, Quan Âm Thị Kính với cuộc sống đời thường, Tư tưởng từ bi Phật giáo, Tình thương trong dân gian
Tư tưởng khoan dung từ tư tưởng của Phật giáo đến tư tưởng Hồ Chí Minh
Trên cơ sở vạch rõ nội hàm khái niệm khoan dung, bài viết bước đầu phân tích những biểu hiện của tư tưởng khoan dung Phật giáo được thể hiện thông qua các phẩm hạnh: “Vị tha”, “Từ bi”, “Bác ái”, “Lòng trắc ẩn” và đặc biệt là sự khoan hòa giữa đạo Phật với các tôn giáo khác. Qua đó, chỉ ra sự ảnh hưởng của tư tưởng khoan dung...
10 p husc 31/12/2019 170 1
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tư tưởng khoan dung, Tư tưởng của Phật giáo, Khái niệm khoan dung, Tư tưởng khoan dung trong triết học, Triết học Phật giáo
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về quan điểm đạo đức của Phật giáo
Theo Hồ Chí Minh, quan điểm đạo đức của Phật giáo có giá trị không chỉ đối với phật tử mà đối với mọi người nói chung trong việc nhận thức và ứng xử theo giá trị Phật giáo.
6 p husc 31/12/2019 264 1
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Quan điểm đạo đức của Phật giáo, Giá trị Phật giáo, Quan điểm tu dưỡng của Phật giáo, Quan điểm đoàn kết của Phật giáo
Giáo trình Sự phát triển các quan điểm giáo dục: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của giáo trình "Sự phát triển các quan điểm giáo dục" tiếp tục trình bày sự phát triển của các quan điểm giáo dục ở Việt Nam thời cận đại và tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, các quan điểm giáo dục trong xã hội hiện đại và nhà trường tương lai, sáu kịch bản của OECD, kinh tế tri thức và các quan điểm phát triển giáo...
95 p husc 31/07/2019 214 1
Từ khóa: Giáo trình Sự phát triển các quan điểm giáo dục, Quan điểm giáo dục ở Việt Nam thời cận đại, Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, Quan điểm giáo dục trong xã hội hiện đại, Sáu kịch bản của OECD
Hiện tượng Tam giáo đồng nguyên thời Trần nhìn từ nguồn gốc và những phương diện biểu hiện
Lần lại lịch sử đã qua, bài viết tập trung nghiên cứu về một hiện tượng nổi trội nhất trong đời sống văn hóa – tư tưởng thời Trần: Đó là hiện tượng Tam giáo đồng nguyên (hay là sự dung hợp nhuần nhuyễn giữa 3 tôn giáo: Nho – Phật – Đạo thời bấy giờ).
9 p husc 31/07/2019 222 1
Từ khóa: Hiện tượng Tam giáo đồng nguyên, Tam giáo đồng nguyên thời Trần, Phát triển tư tưởng Tam giáo đồng nguyên, Biểu hiện của sự dung hợp Tam giáo, Việt Nam phật giáo sử luận
Nho sĩ trí thức với vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX
Bài viết tập trung làm rõ thực trạng Nho giáo, Phật giáo những năm đầu thế kỉ XX. Cơ sở hình thành mối quan hệ giữa trí thức Nho học với Phật giáo cũng như biểu hiện của mối liên hệ này thông qua các cuộc tranh luận trên các diễn đàn báo chương ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
11 p husc 31/07/2019 214 1
Từ khóa: Trí thức Nho giáo, Nho sĩ trí thức, Vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phong trào cải cách văn hóa, Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam
Ebook 500 vị La Hán: Phần 1 - NXB Hà Nội
“500 vị La Hán” là một cuốn sách mang ý nghĩa giáo dục và giá trị nhân văn sâu sắc. Ngoài những kiến thức về xuất xứ cũng như quá trình chứng quả vị La Hán của các vị La Hán, các câu chuyện trong sách còn toát lên những điều áo diệu của giáo lý nhà Phật. Bên cạnh đó, các câu chuyện trên còn có tác dụng vô cùng to lớn đối với tư tưởng,...
216 p husc 23/06/2017 167 3
Từ khóa: 500 vị La Hán, Chứng quả vị La Hán, Giáo lý nhà Phật, Tư tưởng Phất giáo, Các vị La Hán, Châu chuyện Phật giáo
Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo với việc tu dưỡng đạo đức con người Việt Nam
Từ việc làm rõ quan hệ giữa khái niệm “không” và thuyết tính không trong triết học Phật giáo, tác giả bài viết Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo với việc tu dưỡng đạo đức con người Việt Nam lược khảo sự phát triển tư tưởng về tính không và đi sâu phân tích nội dung thuyết tính không như một chủ thuyết độc đáo của Phật giáo...
10 p husc 31/10/2016 326 1
Từ khóa: Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo, Triết học Phật giáo, Đạo đức con người Việt Nam, Tư tưởng về tính không, Tư tưởng Phật giáo, Sự phát triển tư tưởng tính không
Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo của Trần Nhân Tông
Gồm 2 chương: 1. Cơ sở hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tông; 2. Những nội dung cơ bản trong triết học Phật giáo của Trần Nhân Tông. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
7 p husc 29/10/2015 327 1
Từ khóa: Lý luận chính trị, Triết học phật giáo, Phật giáo, Phật giáo Việt Nam, Trần Nhân Tông, Tư tưởng triết học
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7884
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.