- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nguồn lực con người và phát huy nguồn lực con người trong xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay - Một số vấn đề lý luận; Thực trạng và giải pháp nhằm phát huy nguồn lực con người trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum giai đoạn 2020 - 2025. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ...
13 p husc 02/10/2024 13 0
Từ khóa: Triết học, Nguồn lực con người, Phát huy nguồn lực, Xây dựng nông thôn mới, Chất lượng giáo dục, Bản sắc văn hóa, Nguồn lực xã hội.
Không gian nghệ thuật trong thơ Thiền của các vị Thiền sư thời Lý - Trần
Bài viết nhận diện, phân ch giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mỹ của hai kiểu không gian nghệ thuật trong thơ Thiền (mà kệ là một trong những dạng thức nổi bật): không gian chùa chiền và không gian vũ trụ. Thông qua đây, chúng tôi có cơ sở vững chắc để khẳng định giá trị của thơ Thiền cũng như những đóng góp quan trọng của bộ phận văn học...
8 p husc 22/09/2024 15 0
Từ khóa: Văn học Phật giáo, Văn chương của các vị Thiền sư, Không gian nghệ thuật trong thơ Thiền, Giá trị của thơ Thiền, Không gian chùa chiền tôn nghiêm, Không gian vũ trụ mênh mông
Nhật Bản linh dị ký và truyện cổ mang màu sắc Phật giáo Việt Nam từ góc nhìn so sánh
Khái quát về Nhật Bản linh dị ký và truyện cổ mang màu sắc Phật giáo ở Việt Nam; Type và Motif trong Nhật Bản linh dị ký và truyện cổ mang màu sắc Phật giáo ở Việt Nam; Nhân vật và bản sắc dân tộc trong Nhật Bản linh dị ký và truyện cổ mang màu sắc Phật giáo ở Việt Nam. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo...
12 p husc 13/09/2024 19 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Nhật Bản linh dị ký, Văn học Nhật Bản, Màu sắc phật giáo, Truyện cổ, Vấn đề dân tộc, lịch sử dân tộc.
Không gian tôn giáo, tín ngưỡng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Trong văn học Việt Nam đương đại, đề tài văn hóa tâm linh nói chung và tôn giáo, tín ngưỡng nói riêng ngày càng được chú trọng. Ở mảng đề tài này, các nhà văn Việt Nam đã tập trung khai thác miêu tả, tái hiện những không gian tôn giáo, tín ngưỡng gồm: Không gian Phật giáo, không gian Thiên chúa giáo và không gian đạo Mẫu. Mỗi không gian được các...
9 p husc 31/08/2020 143 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam đương đại, Không gian tôn giáo, Không gian Phật giáo, Không gian Thiên chúa giáo, Không gian đạo Mẫu
Ngọn nguồn tư tưởng của văn học Phật giáo Lý - Trần
Văn học Phật giáo Lý- Trần được xem là thành tựu xuất sắc nhất của văn học Phật giáo Việt Nam. Quá trình sưu tập và nghiên cứu nó được liên tục chú trọng từ thời trung đại tới nay, bởi các học giả tên tuổi như Lê Quý Đôn, Trần Văn Giáp, Nguyễn Lang, Lê Văn Siêu, Nguyễn Đăng Thục, Lê Mạnh Thát, Nguyễn Huệ Chi,. . . Công tác nghiên cứu...
8 p husc 31/08/2020 129 1
Từ khóa: Văn học Phật giáo, Phật giáo Nguyên thủy, Đại thừa Phật giáo, Các tông phái, Tác phẩm văn học Phật giáo Lý - Trần
Giải mã những biểu tượng của Thiên Chúa giáo trong tác phẩm tội ác và hình phạt
Bài viết này hướng đến việc tìm hiểu và phân tích những biểu tượng của Thiên Chúa giáo trong tác phẩm nổi tiếng của Dostoevsky - tiểu thuyết Tội ác và Hình phạt, góp phần làm rõ hơn một phương diện nội dung và hình thức của tác phẩm. Mặt khác, qua việc phân tích các biểu tượng của Thiên Chúa giáo xuất hiện trong tiểu thuyết, chúng tôi muốn...
11 p husc 30/07/2020 173 1
Từ khóa: Tác phẩm tội ác và Hình phạt, Giải mã những biểu tượng của Thiên Chúa giáo, Mối quan hệ giữa tôn giáo và văn học, Biểu tượng tảng đá, Biểu tượng cây thánh giá
Luận văn trình bày một số vấn đề về đạo đức Phật giáo; đạo đức phật giáo tâm lực cơ bản để định hình nhân cách của thanh thiếu niên Phật tử Huế. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
14 p husc 20/05/2020 232 1
Từ khóa: Luận văn triết học, đạo đức, phật giáo, thanh thiếu niên, Phật tử Huế.
Bài viết trình bày các yếu tố nổi bật trên địa bàn Nghệ An – Hà Tĩnh vào cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX, có ảnh hưởng đến sự nghiệp, tính cách của Nguyễn Công Trứ sau này: Sự phát triển của giáo dục Nho học và thành tựu khoa bảng, sự nổi lên của các dòng họ văn học, sự xuất hiện của văn phái Hồng Sơn, sự tham gia đông đảo của...
8 p husc 30/04/2020 172 1
Từ khóa: Nguyễn Công Trứ, Tính cách của Nguyễn Công Trứ, Sự phát triển của giáo dục Nho học, Dòng họ văn học, Danh tướng người xứ Nghệ, Môi trường diễn xướng ví-giặm
Hình thức ôn tập kiến thức mỗi môn học vào cuối kì sao cho hiệu quả luôn là một thách thức cho cả SV và giảng viên ở các trường đại học hay cao đẳng. Bài viết đề cập tới hình thức đổi mới cho cách ôn tập cuối kì môn Văn học Anh-Mỹ nhằm phát huy tính tự chủ cho SV khối chuyên Anh tại khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
5 p husc 31/03/2020 168 1
Từ khóa: Tạp chí Giáo dục, Bài viết về giáo dục, Đổi mới hình thức ôn tập cuối kì, Môn học Văn học Anh Mĩ, Phát huy tính tự chủ cho sinh viên
Sự thay đổi về hệ hình văn học: Trường hợp phú Nôm Phật giáo dòng Trúc Lâm Yên Tử
Bài viết nghiên cứu sự thay đổi hệ hình văn học trung đại Việt Nam qua những kiểu bứng trồng về ngôn ngữ nghệ thuật, thể loại văn học, và chức năng của thể loại qua trường hợp phú Nôm Phật giáo. Tư liệu khảo sát bao gồm bốn bài phú Nôm của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử từ thời Trần đến thời Lê. Kết quả nghiên cứu cho thấy tư tưởng...
15 p husc 30/09/2019 191 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sự thay đổi hệ hình văn họ, Phú Nôm Phật giáo, Trúc Lâm Yên Tử, Hệ hình văn học Phật giáo
Bài viết đã đưa ra được một số biện pháp nhằm giúp giáo viên vận dụng, đánh giá, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề giúp trẻ 5 – 6 tuổi hiểu nghĩa của từ trong hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học.
6 p husc 31/05/2019 202 1
Từ khóa: Biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hiểu nghĩa của từ, Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, Giáo dục trẻ 5-6 tuổi, Giáo dục mầm non, Phát triển bền vững ngành Giáo dục
Đặc điểm ngôn ngữ của từ ngữ xưng hô trong phật giáo Việt Nam.
Nghiên cứu lớp từ xưng hô trong Phật Giáo. Phân tích miêu tả, lý giải những đặc điểm về ngữ pháp, ngữ nghĩa, phạm vi sử dụng và sắc thái biểu cảm; Khảo sát thống kê được những danh từ thân tộc trong lớp từ xưng hô trong Phật Giáo chịu ảnh hưởng; Nêu đặc trưng văn hóa trong giao tiếp Phật Giáo. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo...
12 p husc 07/06/2017 430 2
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Phật giáo Việt Nam, Từ ngữ xưng hô, Văn hóa ứng xử, Ứng xử giao tiếp, Ngữ định danh, Tình huống giao tiếp, Thái độ giao tiếp, Cách thức giao tiếp.
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.