- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Tủ sách bách khoa Phật giáo - Nghệ thuật Phật giáo: Phần 1
Phật giáo khởi nguồn từ thời vương triều Khổng Tước vua A Dục ở Ấn Độ với nội dung hàm chứa vô cùng phong phú, bao gồm hầu hết mọi tác phẩm biểu hiện tín ngưỡng tôn giáo đời sống Phật giáo. Mọi bộ môn kiến trúc, điều khắc, tạo đúc, hội họa, văn học, âm nhạc… đều thuộc phạm trù nghệ thuật Phật giáo. Mời các bạn cùng tìm hiểu...
196 p husc 31/05/2017 316 2
Từ khóa: Tín ngưỡng tôn giáo, Nghệ thuật Phật giáo, Tủ sách bách khoa Phật giáo, Đời sống Phật giáo, Nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ, Di tích nghệ thuật phật giáo
Ebook Tủ sách bách khoa Phật giáo - Nghệ thuật Phật giáo: Phần 2
Trong quá trình truyền bá của Phật giáo, giáo nghĩa Phật giáo hóa thân thành các hình thức điêu khắc, hội họa… nhằm biểu hiện tư tưởng triết học thông qua hình thức nghệ thuật. Trước thế kỷ thứ II, trong tác phẩm nghệ thuật Phật giáo chưa có hình tượng đức Phật. Mãi đến thời kỳ vương triều Quý Sương ở Ấn Độ, điều cấm kỵ ấy mới...
190 p husc 31/05/2017 249 2
Từ khóa: Tín ngưỡng tôn giáo, Nghệ thuật Phật giáo, Tủ sách bách khoa Phật giáo, Đời sống Phật giáo, Nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ, Kiến trúc phật giáo
Ebook Phong tục dân gian - Nghi lễ thờ Phật: Phần 2
Cuốn sách là những khái quát chung nhất về đạo Phật ở nước ta, giới thiệu những nghi lễ thờ Phật và nội dung cơ bản của đạo Phật. Bên cạnh đó cuốn sách còn giới thiệu tới bạn đọc một số ngôi chùa nổi tiếng ở ba miền trên đất nước. Mời các bạn tham khảo phần 2 cuốn sách.
97 p husc 31/05/2017 255 2
Từ khóa: Phong tục dân gian, Nghi lễ thờ Phật, Nghi lễ dân gian, Phong tục truyền thống, Văn hóa truyền thống, Tín ngưỡng phật giáo, Văn khấn phật giáo
Quyền lực mềm trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc (2002 - 2012).
Nghiên cứu quyền lực mềm trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc (2002-2012). Nhứng cơ sở về chính trị - ngoại giao, kinh tế - xã hội, quân sự quốc phòng, tư tưởng và bối cảnh quốc tế, khu vực có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoạch định và thực thi quyền lực mềm trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc. Tiến trình thực thi quyền lực mềm...
18 p husc 31/05/2017 280 1
Từ khóa: Lịch sử, Lịch sử thế giới, Bối cảnh quốc tế, Quyền lực mềm, Chính sách đối ngoại, Chính sách ngoại giao, Phát triễn hòa bình, Văn hóa Trung Quốc.
Thiên chúa giáo ở đàng trong thời chúa Nguyễn.
Tìm hiểu công cuộc truyền giáo, nội dung giáo lý, những di sản mà quá trình du nhập thiên chúa giáo ở đàng trong thời chúa Nguyễn. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
11 p husc 29/05/2017 322 4
Từ khóa: Lịch sử, Lịch sử Việt Nam, Chính quyền đàng trong, Phật giáo ở đàng trong, Nho giáo ở đàng trong, Giáo lý thiên chúa giáo, Tổ chức xứ đạo, Cộng đồng làng xã, Giao lưu văn hóa.
Ebook Các tông phái đạo Phật: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Các tông phái đạo Phật", phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Thiền tông, pháp hoa tông, tịnh độ tông, chơn tông, tổng luận, bảng kê dòng nhà vua và các đời vua Việt Nam, bảng kê các dòng nhà vua Trung Quốc, bảng kê các dòng nhà vua-các thời ở Nhật Bản. Mời các bạn tham khảo.
81 p husc 27/03/2017 200 2
Từ khóa: Các tông phái đạo Phật, Thiền tông, Pháp hoa tông, Tịnh độ tông, Chơn tông, Tông phái đạo Phật, Lịch sử Phật giáo
Vài nét về biến động của Phật giáo Nam tông Khmer ở đồng bằng Sông Cửu Long
Bài viết Vài nét về biến động của Phật giáo Nam tông Khmer ở đồng bằng Sông Cửu Long trình bày về người Khmer ở đồng bằng Sông Cửu Long; những biến động của Phật giáo Nam tông Khmer ở đồng bằng Sông Cửu Long trong lịch sử và hiện tại,... Mời các bạn tham khảo.
6 p husc 20/01/2017 238 1
Từ khóa: Phật giáo Nam tông Khmer, Người Khmer ở đồng bằng Sông Cửu Long, Phật giáo ở đồng bằng Sông Cửu Long, Biến động của Phật giáo Nam tông, Lịch sử Phật giáo, Phật giáo Việt Nam
Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng (1820 - 1840).
Chứng minh được sự phát triển của Phật giáo thời Minh Mạng trên một số phương diện. Đây là một đóng góp mới bởi lâu nay các nhà nghiên cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam đều cho rằng giai đoạn từ thế kỉ XIX đến trước phong trào chấn hưng Phật giáo đầu thế kỉ XX, Phật giáo Việt Nam đã sa sút và khủng hoảng. Ghi chú: Tài liệu toàn văn...
15 p husc 18/01/2017 378 2
Từ khóa: Lịch sử, Lịch sử Việt Nam, Phật giáo Việt Nam, Phật giáo thời Minh Mạng, Nghi lễ phật giáo, Kinh sách.
Triết lý đạo gắn với đời của Phật giáo Việt Nam
Suốt quá trình tồn tại và phát triển, Phật giáo đã để lại nhiều dấu ấn trong đời sống dân tộc, từ tín ngưỡng đến phong tục, tập quán, từ thế giới quan đến nhân sinh quan, từ tư tưởng đến tình cảm. Nhiều vấn đề của lịch sử văn hoá dân tộc, của lịch sử tư tưởng sẽ không được sáng tỏ nếu không hiểu được lịch sử Phật giáo...
6 p husc 31/10/2016 263 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Triết lý đạo, Triết lý đạo gắn với đời, Phật giáo Việt Nam, Triết lý Phật giáo, Giáo lý từ bi
Vài nét nhận thức luận về cái chết của Phật giáo và Công giáo
Vấn đề về sự sống và cái chết, nhất là cuộc sống ở kiếp sau vẫn luôn luôn là vấn đề mà bất cứ con người nào trên trái đất khi đối mặt cận kề với cái chết đều quan tâm. Cái chết và sự trăn trở suy nghĩ về nó không chỉ là vấn đề của riêng ai mà là vấn đề của nhân loại. Trong bài viết này sẽ tìm hiểu sơ lược về nhận thức...
7 p husc 31/10/2016 225 1
Từ khóa: Nhận thức luận về cái chết, Quan niệm về linh hồn, Thuyết Vật linh, Cái chết trong quan điểm Phật giáo, Cái chết trong quan điểm Công giáo, Quan niệm về thế giới vô hình
Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo với việc tu dưỡng đạo đức con người Việt Nam
Từ việc làm rõ quan hệ giữa khái niệm “không” và thuyết tính không trong triết học Phật giáo, tác giả bài viết Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo với việc tu dưỡng đạo đức con người Việt Nam lược khảo sự phát triển tư tưởng về tính không và đi sâu phân tích nội dung thuyết tính không như một chủ thuyết độc đáo của Phật giáo...
10 p husc 31/10/2016 327 1
Từ khóa: Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo, Triết học Phật giáo, Đạo đức con người Việt Nam, Tư tưởng về tính không, Tư tưởng Phật giáo, Sự phát triển tư tưởng tính không
Giá trị và chuẩn mực của văn hóa đạo đức Phật giáo
Nghiên cứu văn hóa đạo đức nói chung và văn hóa đạo đức Phật giáo nói riêng có ý nghĩa thực tiễn quan trọng bởi các công trình nghiên cứu về văn hóa đạo đức Phật giáo dưới góc độ tôn giáo, đặc biệt vấn đề thực hành tôn giáo vẫn còn ít. Bài viết phân tích một số giá trị và chuẩn mực của đạo đức Phật giáo qua các giáo lý và các...
8 p husc 31/10/2016 329 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Văn hóa đạo đức Phật giáo, Giá trị đạo đức, Chuẩn mực đạo đức, Giá trị đạo đức Phật giáo, Chuẩn mực đạo đức Phật giáo
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7888
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
17 13661
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.