- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Phương pháp đánh giá độ tương tự ngữ nghĩa giữa các văn bản tiếng Việt dựa trên mô hình Word2Vec
Đánh giá độ tương tự ngữ nghĩa giữa các văn bản được sử dụng trong nhiều ứng dụng như tìm kiếm thông tin, tóm tắt văn bản,và dịch máy. Với văn bản tiếng Việt, một trong các hướng tiếp cận là dựa trên việc so khớp từ bởi vì đơn giản, và dễ cài đặt. Bài viết trình bày việc tích hợp mô hình Word2Vec vào phương pháp trên nhằm bổ sung...
9 p husc 29/02/2020 167 1
Từ khóa: Xử lý ngôn ngữ tự nhiên, Độ tương tự ngữ nghĩa, Mô hình vector từ, Tích hợp mô hình Word2Vec, Đánh giá độ tương tự văn bản Tiếng Việt, Văn bản tiếng Việt
Nguồn gốc và ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam
Nguồn gốc của các tộc danh có thể là những danh xưng tự gọi, nhưng thường xuất phát từ cách gọi để phân biệt của các cộng đồng lân cận. Các cộng đồng người thường dựa vào nơi cư trú hoặc một điểm đặc trưng, đặc thù về văn hóa của các cộng đồng láng giềng để đặt tên cho họ.
13 p husc 30/11/2019 176 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam, Nguồn gốc tộc danh ở Việt Nam, Văn hóa của các cộng đồng láng giềng, Ngôn ngữ tộc người
ăn học Việt Nam hiện đại đã khởi đầu từ báo chí quốc ngữ latinh. Báo chí là bà đỡ mát tay cho văn học quốc ngữ và đã góp phần hình thành nên đời sống văn học hiện đại. Có thể kể đến sự đóng góp rất lớn của Trương Vĩnh Ký với những tờ báo quốc ngữ đầu tiên như Gia Định báo, Thông loại khóa trình. Đặc biệt là từ đầu thế kỷ...
7 p husc 31/10/2019 277 1
Từ khóa: Báo chí quốc ngữ Latinh, Quốc ngữ Latinh, Tiểu thuyết Nam Bộ, Ngôn ngữ nghệ thuật, Nhà viết tiểu thuyết
Cách gọi và cách viết tên ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam
Bài viết bàn đến tên ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam; từ đó đề xuất cách gọi và cách viết các tên nêu trên: Căn cứ vào cách đọc tên dân tộc và tên các nhóm địa phương ở nguyên ngữ để phỏng âm (đọc) theo tiếng Việt, Phiên chuyển bằng chữ Quốc ngữ có thay đổi một vài quy tắc Quốc ngữ cho phù hợp với cách đọc cách viết ở các ngôn...
6 p husc 30/09/2019 190 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Cách viết tên ngôn ngữ của các dân tộc, Tên dân tộc, Tên ngôn ngữ, Các dân tộc thiểu số
Nhận dạng tiếng Việt nói sử dụng bộ công cụ Kaldi
Bài viết cũng đánh giá chất lượng của hệ thống dựa trên việc đánh giá tỷ số WER của các mô hình âm học. Hệ thống đã cho ra kết quả vượt trội so với các bộ công cụ trước đó với tiếng Việt.
9 p husc 30/09/2019 374 1
Từ khóa: Nhận dạng tiếng nói, Tiếng Việt nói, Bộ công cụ nhận dạng Kaldi, Mô hình ngôn ngữ, Mô hình âm học, Từ điển phát âm
Tình thái và các phương tiện biểu hiện tình thái trong án văn tiếng Việt
Trên cơ sở khảo sát ngữ liệu thực tế và nền tảng lí thuyết của ngữ dụng học, bài viết nghiên cứu các loại tình thái trong án văn và cách thức sử dụng chúng. Bài viết cũng chỉ ra các phương tiện biểu hiện tình thái nhận thức và tình thái đạo nghĩa, phân tích và khái quát tác dụng của nó đối với hiệu quả giao tiếp của án văn tiếng Việt.
11 p husc 30/09/2019 226 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Tình thái trong án văn, Ngôn ngữ bản án, Giao tiếp của án văn tiếng Việt, Tình thái nhận thức, Tình thái đạo nghĩa
Phương thức chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh
Bài viết tập trung làm rõ mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh qua phương thức chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh. Trong đó, chúng tôi muốn nhấn mạnh đến việc chuyển thể nhân vật như là cách thức hữu hiệu nhằm chiếm lĩnh, khám phá, diễn giải cuộc sống và số phận con người của nhà làm phim...
9 p husc 30/09/2019 192 1
Từ khóa: Mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh, Phương thức chuyển thể nhân vật, Truyện ngắn Việt Nam đương đại, Tác phẩm điện ảnh, Ngôn ngữ điện ảnh
Về các phức hợp được chuyển nghĩa để chỉ tính chất của hoạt động nói năng trong tiếng Việt
Trong bài viết này, trên cơ sở khái niệm khung của lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận, chúng tôi mô tả đặc điểm ngữ nghĩa của các phức hợp được chuyển nghĩa để chỉ tính chất của hoạt động nói năng, một tiểu nhóm các ngữ vị từ được chuyển nghĩa để chỉ hoạt động nói năng trong tiếng Việt, trong đó chú trọng đến: Sự tỏa tia ngữ nghĩa...
8 p husc 30/09/2019 195 1
Từ khóa: Tính chất của hoạt động nói năng, Hoạt động nói năng trong tiếng Việt, Lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận, Dẫn luận Ngôn ngữ học tri nhận, Cấu trúc ngữ nghĩa
Rào đón với việc thể hiện phép lịch sự trong phỏng vấn báo chí
Bài viết tập trung khảo sát các yếu tố rào đón trên ngữ liệu là các cuộc phỏng vấn trên một số báo in và báo điện tử, đồng thời đánh giá vai trò của chúng trong việc thể hiện tính lịch sự. Mục đích của việc sử dụng thành phần rào đón là ngăn sự hiểu lầm (hiểu lầm về nội dung mệnh đề của phát ngôn, hiểu lầm về hiệu lực ở lời...
7 p husc 31/07/2019 252 2
Từ khóa: Phép lịch sự trong phỏng vấn báo chí, Phỏng vấn báo chí, Yếu tố có mặt trong câu phát ngôn, Dụng học Việt ngữ, Công nghệ phỏng vấn, Cơ sở lí luận báo chí truyền thông, Phương châm hội thoại của Grice
Tiếp xúc ngôn ngữ ở Việt Nam qua các thời kì
Tiếp xúc ngôn ngữ xảy ra khi có sự tương tác giữa những người sử dụng ngôn ngữ khác nhau. Sau một thời gian, quá trình tiếp xúc ngôn ngữ sẽ có những tác động đến những ngôn ngữ liên quan trong quá trình này. Có thể nói rằng không có ngôn ngữ nào đang được sử dụng mà không có bất kì sự tiếp xúc nào với ngôn ngữ khác hoặc vay mượn từ...
6 p husc 31/05/2019 279 1
Từ khóa: Tiếp xúc ngôn ngữ, Từ vay mượn, Định nghĩa về tiếp xúc ngôn ngữ, Tiếp xúc ngôn ngữ ở Việt Nam, Sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, Lịch sử tiếp xúc ngôn ngữ
Nghiên cứu này tập trung vào một số vấn đề giáo dục ngôn ngữ đối với các dân tộc thiểu số có chữ viết ở khu vực Tây Bắc với mong muốn từ thực tiễn nghiên cứu một khu vực, một địa phương cụ thể góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của khu vực.
9 p husc 31/05/2019 227 1
Từ khóa: Ngôn ngữ quốc gia, Ngôn ngữ mẹ đẻ, Giáo dục ngôn ngữ mẹ đẻ, Chữ viết ở khu vực Tây Bắc, Giáo dục ngôn ngữ quốc gia
Dân tộc Mông ở Việt Nam và một số vấn đề về ngôn ngữ
Bài viết tập trung nghiên cứu về lịch sử dân tộc gắn với những vấn đề của ngôn ngữ và chữ viết. Qua đó thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa ba thành tố là dân tộc, ngôn ngữ và văn hóa.
8 p husc 31/05/2019 251 1
Từ khóa: Dân tộc Mông ở Việt Nam, Vấn đề về ngôn ngữ, Chính sách ngôn ngữ của dân tộc thiểu số, Lịch sử dân tộc Mông ở Việt Nam, Ngôn ngữ của dân tộc Mông ở Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.