- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ảnh hưởng của chủ nghĩa hậu hiện đại đối với tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010.
Tổng quan tình hình nghiên cứu; Tiếp nhận chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt Nam từ 1986 đến 2010; Tư duy nghệ thuật hậu hiện đại trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 - Nhìn từ quan niệm nghệ thuật, tâm thức sáng tạo và thế giới nhân vật. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email:...
9 p husc 01/11/2024 8 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam, Chủ nghĩa hậu hiện đại, Nghệ thuật tiểu thuyết, Tâm thức sáng tạo, Bản thể dân tộc, Hình thức truyện kể, Đan cài thể loại.
Đặc điểm hồi ký của Xuân Phượng qua "Gánh gánh... Gồng gồng...".
Khái lược về thể loại hồi ký, hồi ký Việt Nam đương đại và nhà văn Xuân Phượng; Hiện thực xã hội và cái tôi tự thuật trong hồi ký Gánh gánh gồng gồng của Xuân Phượng; Hình thức nghệ thuật hồi ký Gánh gánh... gồng gồng... của Xuân Phượng. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email:...
1 p husc 03/10/2024 9 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Thể loại hồi kí, Văn hóa Việt Nam, Hồi kí gánh gánh, Hội nhập quốc tế, Cái tôi thân phận, Cái tôi khát khao.
Giáo trình Lí luận văn học 2 (Tác phẩm và loại thể văn học) - Đại học Tây Đô
Giáo trình Lí luận văn học 2 (Tác phẩm và loại thể) cung cấp những kiến thức cơ bản và khái quát về tác phẩm văn học (như khái niệm về tác phẩm, đề tài, chủ đề, tư tưởng, nhân vật, cốt truyện, kết cấu tác phẩm, lời văn nghệ thuật) và các thể loại văn học (như tự sự, trữ tình, kịch, kí, chính luận). Mời các bạn tham khảo!
163 p husc 26/08/2024 11 0
Từ khóa: Giáo trình Lí luận văn học 2, Lí luận văn học, Tác phẩm văn học, Lợi văn nghệ thuật, Loại thể tác phẩm văn học
Ebook Lý luận văn học so sánh: Phần 2
Phần 2 của cuốn sách "Lý luận văn học so sánh" tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung: chương III - Phương pháp luận và các phương pháp của văn học so sánh; chương IV - Phạm vi và chủ đề nghiên cứu của văn học so sánh;... Mời các bạn cùng tham khảo!
141 p husc 28/12/2022 70 0
Từ khóa: Lý luận văn học so sánh, Văn học so sánh, Phương pháp luận văn học so sánh, Phương pháp xã hội học, Nghiên cứu thể loại văn học, Nghiên cứu phong cách văn học
Ebook Công nghệ dạy văn: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách Công nghệ dạy văn giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Đối tượng văn từ việc làm và thao tác, những vấn đề kỹ thuật trong chiến lược dạy văn mới, hệ thống quy trình, kỹ thuật thực thi... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
265 p husc 30/05/2022 59 0
Từ khóa: Tâm lý học, Công nghệ dạy văn, Chiến lược dạy văn mới, Thể loại văn học, Kỹ thuật chuẩn bị dạy văn, Dạy văn tự sự, Dạy thể loại trữ tình
Quan niệm về thể loại văn học của Mikhail Bakhtin
Mục tiêu của bài viết này là trình bày một số vấn đề cơ bản trong quan niệm của ông về thể loại tiểu thuyết như: Nguồn gốc và đặc điểm của tiểu thuyết, quan niệm về lời hai giọng và sự phân biệt giữa lời trong tiểu thuyết và lời trong thơ, vấn đề thời – không gian trong tiểu thuyết. Bài viết cũng chỉ ra một vài giới hạn trong quan...
10 p husc 30/11/2019 295 1
Từ khóa: Mikhail Bakhtin, Thể loại văn học, Vấn đề thời – không gian trong tiểu thuyết, Đặc trưng của thể loại tiểu thuyết, Cội nguồn thể loại tiểu thuyết, Lời trong tiểu thuyết
Thể loại monogatari trong thế giới văn chương tự sự
Bài viết này giới thiệu đến độc giả Việt Nam thể loại monogatari như một bộ phận của văn học Nhật Bản được nhìn nhận trong tiến trình phát triển chung của văn chương tự sự trên thế giới.
15 p husc 30/09/2019 192 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Văn học Nhật Bản, Thể loại tự sự, Thể loại monogatari, Văn chương tự sự, Văn học Nhật Bản
Thể loại tản văn trong buổi đầu văn xuôi quốc ngữ
Tản văn được hình thành vào khoảng thập kỉ thứ hai của thế kỉ XX với sáng tác của Tản Đà, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Bá Trác, Đạm Phương... Đây là một thể loại văn xuôi mới viết bằng chữ quốc ngữ, ban đầu chủ yếu đăng trên báo chí. Trong hệ thống thể loại văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, tản văn là một trong những thể văn xuôi xuất...
6 p husc 31/05/2019 227 1
Từ khóa: Thể loại tản văn, Chữ quốc ngữ, Văn xuôi quốc ngữ, Tản Đà khối mâu thuẫn lớn, Chữ quốc ngữ trong chuyển động của văn học, Nhà văn hiện đại
Trường ca "Metro" và "Chân đất" của Thanh Thảo nhìn từ đặc trưng thể loại.
Nghiên cứu hai bản trường ca "Metro" và "Chân đất" của Thanh Thảo để đem lại cái nhìn toàn cảnh và khu biệt về quan niệm về trường ca và sự nghiệp trường ca của tác giả. Phân tích đặc trưng trường ca "Metro" và "Chân đất" của Thanh Thảo - nhìn từ hiện thực cuộc sống và con người. Đặc trưng trường ca "Metro" và "Chân đất" của Thanh Thảo - nhìn...
13 p husc 31/05/2017 367 1
Từ khóa: Văn học, Lý luận văn học, Thể loại trường ca, Cuộc sống thời bình, Cuộc sống tâm linh, Thời gian nghệ thuật, Không gian nghệ thuật, Con người đời tư.
Ebook Almanach những nền văn minh thế giới: Phần 3
Almanach những nền văn minh thế giới: Phần 3 trình bày về khoa học - kỹ thuật với nền văn minh nhân loại và dự báo nền văn minh thế kỷ XXI. Nội dung cụ thể trong phần này gồm có: Vũ trụ và sự hình thành thành thế giới Thiên hà vô tận, trái đất và lịch sử ra đời của nó, lược sử tiến hóa loài người, những thành tựu khoa học của...
575 p husc 24/02/2017 312 2
Từ khóa: Văn minh thế giới, Almanach những nền văn minh thế giới, Văn minh nhân loại, Văn minh thế kỷ XXI, Lược sử tiến hóa loài người, Thành tựu khoa học của loài người
Trường ca "Metro" và "Chân đất" của Thanh Thảo nhìn từ đặc trưng thể loại.
Quan niệm về trường ca và sự nghiệp trường ca của Thanh Thảo. Trong đặc trưng trường ca Metro và Chân đất của Thanh Thảo – nhìn từ hiện thực cuộc sống và con người. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
13 p husc 06/01/2017 331 1
Từ khóa: Văn học, Lý luận văn học, Thể loại trường ca, Nghệ thuật trường ca, Con người đời tư, Cuộc sống thời bình, Cuộc sống tâm linh, Thời gian nghệ thuật, Ngôn ngữ hiện đại.
Ebook Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam: Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam" do Trần Thị An biên soạn cung cấp cho người đọc các kiến thức: Truyền thuyết với tư cách là một thể loại văn học dân gian, văn bản hóa truyền thuyết dân gian trong sử và thần tích.
201 p husc 22/12/2016 281 2
Từ khóa: Truyền thuyết dân gian Việt Nam, Truyền thuyết dân gian, Đặc trưng thể loại truyền thuyết, Văn bản hóa truyền thuyết dân gian, Văn học dân gian, Thần tích
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.