- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ảnh hưởng của chủ nghĩa hậu hiện đại đối với tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010.
Tổng quan tình hình nghiên cứu; Tiếp nhận chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt Nam từ 1986 đến 2010; Tư duy nghệ thuật hậu hiện đại trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 - Nhìn từ quan niệm nghệ thuật, tâm thức sáng tạo và thế giới nhân vật. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email:...
9 p husc 01/11/2024 8 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam, Chủ nghĩa hậu hiện đại, Nghệ thuật tiểu thuyết, Tâm thức sáng tạo, Bản thể dân tộc, Hình thức truyện kể, Đan cài thể loại.
Thi pháp tiểu thuyết "Đàn trời" của Cao Duy Sơn.
Nhà văn Cao Duy Sơn - Hành trình sáng tạo và quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết "Đàn trời"; Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết "Đàn trời"; Điểm nhìn, ngôn ngữ và giọng điệu nghệ thuật trong tiểu thuyết "Đàn trời". Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email:...
15 p husc 03/10/2024 9 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Sáng tạo nghệ thuật, Tiểu thuyết đàn trời, Đời sống văn hóa, Ngôn ngữ nhân vật, Giọng điệu giễu nhại.
Thủ pháp dòng ý thức trong tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” của Chu Lai
Bài viết Thủ pháp dòng ý thức trong tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” của Chu Lai trình bày các nội dung: Về thủ pháp dòng ý thức trong văn học; Đặc điểm của thủ pháp dòng ý thức trong nghệ thuật tự sự; Về tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” của Chu Lai; Xây dựng phương thức tự sự dòng ý thức trong tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” của Chu Lai; Nghệ...
14 p husc 22/09/2024 9 0
Từ khóa: Tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng, Tiểu thuyết lịch sử, Kết cấu phân mảnh, Độc thoại nội tâm, Nghệ thuật xây dựng mô hình cốt truyện, Nghệ thuật tự sự
Vài nét đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)
Bài viết chú ý đến hai xu hướng đổi mới ngôn ngữ nổi bật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đó là sự đa dạng hóa ngôn ngữ bằng việc kết hợp ngôn từ Việt với ngôn từ ngoại lai, cập nhật ngôn ngữ đời thường và kết hợp nhiều kênh ngôn ngữ khác trong sự song hành cùng xu hướng thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi. Đây là những cách tân góp...
12 p husc 31/08/2020 144 1
Từ khóa: Đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi, Đa dạng hóa ngôn ngữ văn chương, Đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam
Nghệ thuật tự sự về chiến tranh trong “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung
Một trong những nét đặc sắc của “Tam quốc diễn nghĩa” là nghệ thuật tự sự về chiến tranh. Bằng phương pháp lịch sử và phương pháp thực chứng, bài viết chỉ ra, tác giả luôn nắm bắt được những yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của cuộc chiến khi thể hiện tương quan, bố trí lực lượng, sự vận dụng chiến thuật, chiến...
9 p husc 30/07/2020 257 2
Từ khóa: Tiểu thuyết cổ đại Trung Quốc, Tam quốc diễn nghĩa, Nghệ thuật tự sự về chiến tranh, Văn học cổ đại Trung Hoa, Phương pháp thực chứng
Không gian làng quê nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Bài viết minh định được nghệ thuật xây kiến tạo không gian làng quê mang cảm quan nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại thể hiện qua hình ảnh thiên nhiên làng quê đã trở nên dị thường, khác biệt, kì quái, đầy ám gợi bởi sự trộn lẫn yếu tố quái dị, cái xấu
10 p husc 29/06/2020 192 1
Từ khóa: Không gian làng quê nghịch dị, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nghệ thuật xây kiến tạo không gian làng quê, Hình ảnh thiên nhiên làng quê, Từ điển thuật ngữ văn học
Nghệ thuật tự sự về "cái chết" trong tiểu thuyết "đàn hương hình" và "sống"
Trong tiểu thuyết "đàn hương hình" của Mạc Ngôn và "sống" của Dư Hoa, "cái chết" luôn được nhắc đến nhiều lần, là hiện thân của bạo lực và nhân tính và sự khổ nạn của kiếp người, tuy nhiên, với nghệ thuật tự sự tinh tế, "cái chế"được tái tạo trở thành 1 thủ pháp nghệ thuật độc đáo thấm đẫm tính sáng tạo của nhà văn.
6 p husc 29/06/2020 166 2
Từ khóa: Nghệ thuật tự sự về cái chết, Tiểu thuyết đàn hương hình, Tiểu thuyết sống, Tính sáng tạo của nhà văn, Nghệ thuật tự sự về cái chết, Hình phạt bằng cọc gỗ đàn hương
Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương của Đặng Trần Phất
Luận văn gồm Chương 1: Tiểu thuyết Đặng Trần Phất trong dòng chảy của tiểu thuyết quốc ngữ ở miền Bắc đầu thế kỉ XX; Chương 2: Hiện thực cuộc sống và thế giới nhân vật trong Cành hoa điểm tuyết, Cuộc tang thương của Đặng Trần Phất; Chương 3: Kết cấu, ngôn ngữ và giọng điệu trong Cành hoa điểm tuyết, Cuộc tang thương của Đặng Trần...
13 p husc 09/06/2020 91 0
Từ khóa: Luận văn Lý luận văn học, tiểu thuyết, nghệ thuật, văn học Việt Nam, Đặng Trần Phát
Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Miền hoang tưởng và Chuyện ngõ nghèo của Nguyễn Xuân Khánh
Luận văn gồm Chương 1: Nguyễn Xuân Khánh - hành trình sáng tạo và quan niệm nghệ thuật; Chương 2: Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Miền hoang tưởng và Chuyện ngõ nghèo của Nguyễn Xuân Khánh; Chương 3: Ngôn ngữ, giọng điệu, không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Miền hoang tưởng và Chuyện ngõ nghèo của Nguyễn Xuân Khánh
13 p husc 09/06/2020 241 1
Từ khóa: Luận văn Lý luận văn học; thế giới nghệ thuật, tiểu thuyết, Nguyễn Xuân Khánh, văn học, Việt Nam
ăn học Việt Nam hiện đại đã khởi đầu từ báo chí quốc ngữ latinh. Báo chí là bà đỡ mát tay cho văn học quốc ngữ và đã góp phần hình thành nên đời sống văn học hiện đại. Có thể kể đến sự đóng góp rất lớn của Trương Vĩnh Ký với những tờ báo quốc ngữ đầu tiên như Gia Định báo, Thông loại khóa trình. Đặc biệt là từ đầu thế kỷ...
7 p husc 31/10/2019 276 1
Từ khóa: Báo chí quốc ngữ Latinh, Quốc ngữ Latinh, Tiểu thuyết Nam Bộ, Ngôn ngữ nghệ thuật, Nhà viết tiểu thuyết
Tư duy huyền thoại hóa cổ mẫu nước và lửa trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Đối với văn xuôi, tiểu thuyết được xem thể loại chủ đạo, có ưu thế trong việc phản ánh những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội và số phận con người. Nằm trong dòng chảy của văn xuôi Việt Nam đương đại, tiểu thuyết từ sau 1986 đảm đương sứ mệnh quan trọng là đổi mới tư duy thể loại.
9 p husc 30/09/2019 214 1
Từ khóa: Tư duy huyền thoại hóa, Tiểu thuyết Việt Nam, Văn xuôi Việt Nam đương đại, Lý thuyết phân tâm học của C. Jung, Ký hiệu nghệ thuật đa nghĩa
Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong tiểu thuyết "Đời mưa gió" của Nhất Linh và Khái Hưng
Bên cạnh các tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết phong tục,“Đời mưa gió” đã góp phần cho việc hoàn chỉnh thể loại tiểu thuyết tâm lý. Tác phẩm được Nhất Linh và Khái Hưng viết theo mô hình của tiểu thuyết phương Tây nhưng hồn cốt còn mang tính cách An Nam. Đặc biệt, các tác giả đã có những đóng góp đáng kể về phương diện ngôn ngữ đối...
8 p husc 31/05/2019 270 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, Tiểu thuyết "Đời mưa gió", Nhà văn Nhất Linh, Nhà văn Khái Hưng
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7884
17 13661
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.