- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Cơ sở di truyền tính kháng sâu bệnh hại cây trồng: Phần 2
Thuốc bảo vệ thực vật có vai trò rất quan trọng trong thế kỷ qua, góp phần bảo vệ an toàn cây trồng trước yêu cầu thâm canh, sử dụng nguồn giống có mức độ đa dạng di truyền hẹp, trên diện rộng. Bên cạnh đó, người ta phải chịu đựng một ảnh hưởng ngược lại đối với môi trường và sức khỏe con người. Mời các bạn cùng tham khảo.
108 p husc 29/09/2020 135 1
Từ khóa: Cơ sở di truyền, Sâu bệnh hại cây trồng, Tính kháng sâu bệnh hại cây trồng, Di truyền học, Đa dạng sinh học, Bảo tồn tài nguyên sinh vật
Bài giảng Tài nguyên sinh vật và môi trường (Phần động vật) - ThS. Dương Thị Bích Huệ
Bài giảng Tài nguyên sinh vật và môi trường (Phần động vật) - ThS. Dương Thị Bích Huệ trình bày các nội dung chính sau: Sự đa dạng của giới động vật, động vật không xương sống, ngành đơn bào động vật Protozoa, ngành hải miên Protozoa, các vấn đề về bảo tồn đa dạng sinh học động vật,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
76 p husc 30/05/2020 173 1
Từ khóa: Bài giảng Tài nguyên sinh vật và môi trường, Sự đa dạng của giới động vật, Động vật không xương sống, Ngành đơn bào động vật Protozoa, Ngành hải miên Protozoa, Bảo tồn đa dạng sinh học động vật
Ebook Tài nguyên di truyền thực vật ở Việt Nam: Phần 1 – NXB Nông nghiệp
Phần 1 cuốn sách “Tài nguyên di truyền thực vật ở Việt Nam” là “Tổng hợp các báo cáo tại hội thảo quốc gia về tăng cường chương trình tài nguyên di truyền thực vật ở Việt Nam” trình bày diễn văn khai mạc hội thảo, báo cáo của ban chủ nhiệm dự án, đối tượng TNDTTV cần bảo quản hay thành phần của đa dạng sinh học đề cập...
213 p husc 22/12/2016 254 2
Từ khóa: Tài nguyên di truyền thực vật, Tài nguyên thực vật, Đa dạng sinh vật, Bảo tồn đa dạng sinh vật, Đánh giá đa dạng sinh học, Đa dạng sinh học
Nghiên cứu và đánh giá tổng thể về giá trị thú móng guốc tại địa bàn khu bảo tồn Sao La Quảng nam; Xác định các khu vực có giá trị bảo tồn cao nhất của thú móng guốc tại Tây Trường Sơn; Giải pháp góp phần bảo tồn thú móng guốc quý hiếm tại Quảng Nam, đặc biệt là Sao la và Mang trường Sơn Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ...
4 p husc 29/05/2015 199 1
Từ khóa: Khoa học môi trường, động vật quý hiếm, tài nguyên sinh học, bảo tồn thiên nhiên
Nghiên cứu sự thích nghi với điều kiện sinh thái của hệ thực vật, Sự phân bố các loài của hệ thực vật sông Thanh và giá trị tài nguyên hệ thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên sông Thanh tỉnh Quảng Nam. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ: Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 054 3822440 – 054 3832447
9 p husc 13/05/2015 215 1
Từ khóa: Sinh học, sinh thái học, thực vật bậc cao, hệ thực vật, tài nguyên thực vật, khu bảo tồn thiên nhiên sông Thanh
Nghiên cứu đặc điểm sinh sống - sinh thái các loài thực vật bậc cao có mạch, từ ngành Dương Xỉ và họ hàng lân cận cho đến ngành hạt kín, đã và đang bị suy thoái ở vườn Quốc gia Bạch Mã nhằm xây dựng danh mục các loài thực vật nguy cấp làm cơ sở cho việc định hướng trong công tác ưu tiên bảo tồn và đề xuất các biện pháp bảo tồn cho...
8 p husc 13/05/2015 215 2
Từ khóa: Sinh học, sinh thái học, thực vật bậc cao, đa dạng sinh học, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, vườn quốc gia Bạch Mã
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7884
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.