• Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ

    Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ

    Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ trình bày về các nội dung như: Đặt vấn đề; khuynh hướng dân tộc - ngôn ngữ học (ethnolinguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học tiếp xúc (contact linguistics); khuynh hướng nhân học ngôn ngữ (linguistic anthropology) hay ngôn ngữ học nhân học (anthropological linguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa (cultural linguistics) hay...

     12 p husc 23/06/2017 300 2

  • Tình yêu trong thơ Việt Nam từ giữa thập kỉ 80 đến nay

    Tình yêu trong thơ Việt Nam từ giữa thập kỉ 80 đến nay

    Sau năm 1986, tình yêu trở thành một đề tài lớn trong thơ. Tình yêu được biểu hiện trong thơ rất đa dạng nhưng tập trung trên hai phương diện: Sự phong phú và tính chất nhục cảm. Tình yêu trong thơ đương đại làm tăng thêm hệ giá trị của văn học dân tộc

     8 p husc 23/06/2017 135 1

  • Vai trò của đoạn một câu trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

    Vai trò của đoạn một câu trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

    Trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, việc sử dụng các đoạn một câu nhằm nhấn mạnh nội dung được tác giả sử dụng và khai thác rất hiệu quả, góp phần tạo nên những thành công về nội dung và nghệ thuật cho tác phẩm; qua đó, nhà văn đã chứng tỏ tài năng bậc thầy khi vận dụng ngôn ngữ tiếng Việt một cách sáng tạo, khéo léo và uyển chuyển.

     9 p husc 23/06/2017 220 1

  • Quan niệm về tiểu thuyết của các nhà văn Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

    Quan niệm về tiểu thuyết của các nhà văn Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

    Bài viết Quan niệm về tiểu thuyết của các nhà văn Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX giới thiệu quan niệm của các nhà văn NB về chức năng giáo dục, vấn đề phản ánh hiện thực, về thể loại, thủ pháp nghệ thuật và ngôn ngữ của tiểu thuyết.

     8 p husc 23/06/2017 321 1

  • Dấu ấn văn hóa của người Nam bộ biểu hiện qua nhóm từ đánh giá sự vật (Qua khảo sát thơ ca dân gian Nam bộ)

    Dấu ấn văn hóa của người Nam bộ biểu hiện qua nhóm từ đánh giá sự vật (Qua khảo sát thơ ca dân gian Nam bộ)

    Bài viết Dấu ấn văn hóa của người Nam bộ biểu hiện qua nhóm từ đánh giá sự vật (Qua khảo sát thơ ca dân gian Nam bộ) tìm hiểu về nhóm từ đánh giá theo mức độ nhẹ, mang ý nghĩa giảm; nhóm từ đánh giá theo mức độ cao, mang ý nghĩa tăng và một số nhóm từ khác.

     6 p husc 23/06/2017 210 1

  • Chức năng của giới từ tiếng Việt (xét trên bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa)

    Chức năng của giới từ tiếng Việt (xét trên bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa)

    Chức năng của giới từ tiếng Việt (xét trên bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa) chỉ ra những điểm khác biệt giữa giới từ và liên từ, nhấn mạnh chức năng của giới từ trên cả hai bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa, trong đó đặc biệt khảo sát sự thể hiện đa dạng và linh hoạt của giới từ với tư cách là phương tiện đánh dấu các vai nghĩa trong...

     11 p husc 23/06/2017 211 1

  • Từ Hán Việt – Bình diện ngữ nghĩa

    Từ Hán Việt – Bình diện ngữ nghĩa

    Theo thống kê của Macpero, tiếng Việt có hơn 60% từ gốc Hán. Có 4 nguyên nhân là: Chính sách xâm lược của người Hán, sự chung sống của người Hán trên đất Giao Châu, sự truyền bá văn hóa học thuật Hán, tính thuyết phục của tiếng Hán. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết.

     14 p husc 23/06/2017 370 2

  • Tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

    Tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

    Tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều chỉ ra Nguyễn Du thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc đối với những con người khốn khổ, nạn nhân của tình trạng áp bức và bất công trong xã hội, ông tin vững chắc vào tương lai tươi sáng của những người lương thiện có lòng kiên trì chịu đựng và vượt qua khó khăn, đau khổ.

     8 p husc 23/06/2017 245 1

  • Từ láy trong truyện ngắn nhóm Việt

    Từ láy trong truyện ngắn nhóm Việt

    Nhóm Việt là một trong những bút nhóm văn chương nổi bật nhất trong dòng văn học yêu nước ở thành thị miền Nam 1965 - 1975. Ở mảng truyện ngắn, nhóm Việt gồm những cây bút tiêu biểu: Trần Hữu Lục, Trần Hồng Quang, Trần Duy Phiên, Huỳnh Ngọc Sơn, Tiêu Dao Bảo Cự, Võ Trường Chinh. Họ đều là những cây bút trẻ, tài năng. Tác phẩm của họ không...

     6 p husc 23/06/2017 207 1

  • Bàn về vấn đề “hiếu-nghĩa” trong quan hệ hôn nhân gia đình qua một số quy định của Hoàng Việt luật lệ

    Bàn về vấn đề “hiếu-nghĩa” trong quan hệ hôn nhân gia đình qua một số quy định của Hoàng Việt luật lệ

    Bài viết này xem xét giá trị pháp lý của Hoàng Việt luật lệ ở một góc độ cụ thể đó là đạo “hiếu-nghĩa” trong quan hệ hôn nhân gia đình thông qua một số quy định của bộ luật, góp phần vào việc bảo tồn những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bên cạnh đó, thông qua việc phân tích và đối chiếu với nội dung các quy...

     9 p husc 23/06/2017 198 1

  • Văn hóa Huế - Kế thừa văn hóa Thăng Long, kết tinh ở thế kỷ XIX

    Văn hóa Huế - Kế thừa văn hóa Thăng Long, kết tinh ở thế kỷ XIX

    Bài viết trình bày 3 vấn đề chính: Vào thế kỷ XIX, văn hóa Huế kế thừa những gì của văn hóa Thăng Long; văn hóa Huế, văn hóa triều Nguyễn đã làm sáng danh văn hóa Thăng Long - Hà Nội; bảo vệ di sản văn hóa Huế trong dòng chảy 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết

     7 p husc 23/06/2017 231 1

  • Tìm hiểu về quân đội triều Nguyễn giai đoạn 1858-1884

    Tìm hiểu về quân đội triều Nguyễn giai đoạn 1858-1884

    Khi phải đối diện với ngoại xâm, vai trò của lực lượng quân đội trở nên hết sức quan trọng, là nhân tố quyết định vận mệnh của đất nước. Trong tiến trình lịch sử dân tộc, giai đoạn 1858-1884 tương ứng với quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam lần thứ I. Bài viết hướng tới việc làm rõ những vấn đề về tổ chức, chế độ tuyển...

     11 p husc 23/06/2017 223 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=husc