• Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 1 - ThS. Nguyễn Quốc Bình

    Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 1 - ThS. Nguyễn Quốc Bình

    Dưới đây là bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 1 của ThS. Nguyễn Quốc Bình. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về hệ thông tin/hệ thống thông tin địa lý; các thành phần của hệ thống thông tin địa lý; dữ liệu của hệ thống thông tin địa lý; bản đồ.

     18 p husc 30/09/2017 259 1

  • Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 0 - ThS. Nguyễn Quốc Bình

    Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 0 - ThS. Nguyễn Quốc Bình

    Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 0 do ThS. Nguyễn Quốc Bình biên soạn nêu lên những thông tin tổng quan về môn học. Bên cạnh đó, bài giảng cũng trình bày về khái niệm của GIS, ứng dụng GIS, đối tượng sử dụng GIS.

     13 p husc 30/09/2017 239 1

  • Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 3 - ThS. Nguyễn Quốc Bình

    Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 3 - ThS. Nguyễn Quốc Bình

    Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 3 của ThS. Nguyễn Quốc Bình sau đây bao gồm những nội dung về sơ lược về trái đất; cơ sở toán học của bản đồ; bản đồ - xây dựng bản đồ; cách thể hiện bản đồ. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

     51 p husc 30/09/2017 304 1

  • Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 4 - ThS. Nguyễn Quốc Bình

    Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 4 - ThS. Nguyễn Quốc Bình

    Mời các bạn cùng nắm bắt những kiến thức về cách tìm kiếm trên cùng một cơ sở; tìm kiếm trên các lớp dữ liệu khác nhau; tính toán trên cùng một lớp dữ liệu; tính toán trên khác lớp dữ liệu; kết xuất bản đồ thông qua bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 4 sau đây.

     15 p husc 30/09/2017 258 1

  • Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 5 - ThS. Nguyễn Quốc Bình

    Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 5 - ThS. Nguyễn Quốc Bình

    Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 5 - GPS - Dữ liệu GPS trong Lâm nghiệp cung cấp cho các bạn những kiến thức về các tính năng GPS & phần mềm MapSource; dữ liệu GPS - MapInfo. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Địa lý, Lâm nghiệp, mời các bạn tham khảo.

     5 p husc 30/09/2017 214 1

  • Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần mở đầu - TS. Lê Hải An

    Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần mở đầu - TS. Lê Hải An

    Bài giảng Địa vật lý giếng khoan - Phần mở đầu gồm có những nội dung chính sau: Vai trò của địa vật lý giếng khoan (ĐVLGK), lịch sử phát triển của ĐVLGK, đo ghi ĐVLGK, các tham số vật lý thạch học xác định từ tài liệu ĐVLGK, môi trường xung quanh giếng khoan.

     12 p husc 30/09/2017 221 1

  • Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 1 - TS. Lê Hải An

    Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 1 - TS. Lê Hải An

    Bài giảng phần 1 - Các phương pháp đo trường tự nhiên. Phần này trình bày những nội dung chính như sau: Phương pháp thế tự nhiên (SP) – Spontaneous Potential, phương pháp gammma tự nhiên (GR) – Natural Gamma Ray, phương pháp phổ gammma (NGS) – Natural Gamma Ray Spectometry. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

     10 p husc 30/09/2017 215 2

  • Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 2 - TS. Lê Hải An

    Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 2 - TS. Lê Hải An

    Bài giảng phần 2 cung cấp các phương pháp xác định độ rỗng. Nội dung chính trong bài giảng gồm có: Phương pháp mật độ (Density, Litho-density Logs), phương pháp nơtron (Neutron Log), phương pháp âm học (Sonic Log). Mời các bạn cùng tham khảo.

     19 p husc 30/09/2017 241 1

  • Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 3 - TS. Lê Hải An

    Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 3 - TS. Lê Hải An

    Bài giảng Địa vật lý giếng khoan - Phần 3: Các phương pháp điện từ. Phần này gồm có những nội dung chính như: Các phương pháp đo điện trở (phương pháp thông thường, hội tụ, vi hệ điện cực), các phương pháp đo độ dẫn điện (phương pháp cảm ứng), phương pháp tốc độ lan truyền sóng điện từ EPT.

     15 p husc 30/09/2017 261 1

  • Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 5 - TS. Lê Hải An

    Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 5 - TS. Lê Hải An

    Phần 5 trình bày một số phương pháp đặc biệt như: Phương pháp đo góc nghiêng và phương vị của vỉa (Dipmeter), phương pháp quét ảnh thành hệ FMI (Fullbore Formation Microimager), phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân NMR (Nuclear Magnetic Resonance). Mời các bạn cùng tham khảo.

     14 p husc 30/09/2017 189 1

  • Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 4 - TS. Lê Hải An

    Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 4 - TS. Lê Hải An

    Bài giảng phàn 4 gồm có những nội dung chính sau: Phương pháp đo đường kính giếng khoan (Caliper Log), phương pháp đo góc nghiêng và phương vị của trục giếng khoan, phương pháp đo nhiệt độ giếng khoan, Carota khí (Mud Logs), các phương pháp lấy mẫu lõi (Conventional Coring & Sidewall Coring), các phương pháp thử vỉa (Formation Tester).

     11 p husc 30/09/2017 213 1

  • Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 6 - TS. Lê Hải An

    Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 6 - TS. Lê Hải An

    Trong phàn này chúng ta sẽ giải quyết những vấn đề sau: Cột địa tầng của giếng khoan gồm các loại đá (thạch học) nào?, Có hydrocarbon ở trong giếng không? Nếu có thì ở chiều sâu nào? Có cần phải thử vỉa hay không? Loại hydrocarbon nào: dầu, khí, condensate? Có bao nhiêu hydrocarbon? Mời các bạn cùng tham khảo.

     39 p husc 30/09/2017 221 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=husc