- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Đường về nô lệ: Phần 2 - NXB Tri thức
Ebook "Đường về nô lệ" là cuốn sách được nhà kinh tế và triết học người Áo Friedrich von Hayek viết vào giữa các năm 1940-1943, bàn về "mối nguy hiểm của các chế độ chuyên chế khi nhà nước kiểm soát mọi hoạt động kinh tế thông qua kế hoạch hóa tập trung. Sau đây mời các bạn cùng đọc ebook "Đường về nô lệ: Phần 2".
246 p husc 24/02/2017 392 3
Từ khóa: Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị, Đường về nô lệ, Con đường dẫn tới chế độ nông nô, Kinh tế triết học, Sách chính trị
Ebook Đường về nô lệ: Phần 1 - NXB Tri thức
Ebook "Đường về nô lệ" là cuốn sách được nhà kinh tế và triết học người Áo Friedrich von Hayek viết vào giữa các năm 1940-1943, bàn về "mối nguy hiểm của các chế độ chuyên chế khi nhà nước kiểm soát mọi hoạt động kinh tế thông qua kế hoạch hóa tập trung. Sau đây mời các bạn cùng đọc ebook "Đường về nô lệ: Phần 1".
206 p husc 24/02/2017 354 3
Từ khóa: Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị, Đường về nô lệ, Con đường dẫn tới chế độ nông nô, Kinh tế triết học, Sách chính trị
Ebook Khảo luận thứ hai về chính quyền – Chính quyền dân sự: Phần 1 – John Locke, Lê Tuấn Huy (dịch)
Phần 1 của cuốn sách "Khảo luận thứ hai về chính quyền – Chính quyền dân sự" trình bày các nội dung của 8 chương đầu gồm: Về trạng thái tự nhiên, về trạng thái chiến tranh, về tình trạng nô lệ, về sở hữu, về quyền lực gia trưởng, về xã hội chính trị và xã hội dân sự, về sự khởi đầu của xã hội chính trị. Mời các bạn...
167 p husc 24/02/2017 316 4
Từ khóa: Khảo luận thứ hai về chính quyền, Chính quyền dân sự, Trạng thái tự nhiên, Trạng thái chiến tranh, Tình trạng nô lệ, Quyền lực gia trưởng, Xã hội chính trị
Ebook Khảo luận thứ hai về chính quyền – Chính quyền dân sự: Phần 2 – John Locke, Lê Tuấn Huy (dịch)
Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Khảo luận thứ hai về chính quyền – Chính quyền dân sự", phần 2 trình bày các nội dung: Về mục đích của xã hội chính trị và của chính quyền, về các hình thức của cộng đồng quốc gia, về phạm vi của cơ quan quyền lực lập pháp, về cơ quan lập pháp hành pháp và quyền liên hiệp của cộng đồng...
140 p husc 24/02/2017 336 4
Từ khóa: Khảo luận thứ hai về chính quyền, Chính quyền dân sự, Xã hội chính trị, Cơ quan quyền lực lập pháp, Lập pháp hành pháp, Cộng đồng quốc gia, Giải thể chính quyền
Ebook Xã hội dân sự ở Malaysia và Thái Lan: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Xã hội dân sự ở Thái Lan, xã hội dân sự ở Malaysia và Thái Lan - Những so sánh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
180 p husc 24/02/2017 307 2
Từ khóa: Xã hội dân sự, Xã hội dân sự ở Malaysia, Xã hội dân sự ở Thái Lan, Môi trường xã hội dân sự, Tác động xã hội dân sự, Xu hướng xã hội dân sự
Ebook Các nguyên lý của triết học pháp quyền: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Các nguyên lý của triết học pháp quyền" trình bày các nội dung phần 3 - Đời sống đạo đức bao gồm: Gia đình, xã hội dân sự, nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
446 p husc 20/01/2017 233 2
Từ khóa: Triết học pháp quyền, Nguyên lý triết học pháp quyền, Xã hội dân sự, Đời sống đạo đức, Nhà nước pháp quyền, Pháp quyền tự nhiên
Đền Cờn trong thư tịch cổ Việt Nam
Đền Cờn (xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) thờ Tứ vị thánh nương, được các triều đại quân chủ Việt Nam ban sắc phong là Đại Càn quốc gia Nam hải Tứ vị thánh nương và được dân gian xếp đứng đầu trong 4 ngôi đền thiêng của xứ Nghệ. Bài viết này điểm lại những thư tịch cổ (sử sách, tạp ký, thơ văn, văn bia) từng đề...
9 p husc 20/01/2017 331 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Đền Cờn trong thư tịch cổ, Tứ vị thánh nương, Đền Cờn trong một số bộ sử, Đền Cờn trong thơ văn, Tỉnh Nghệ An
Văn hóa ẩm thực của cư dân thủy diện ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Bài viết phân tích những đặc điểm văn hóa ẩm thực của cư dân thủy diện ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thông qua khảo sát thực tế, bài viết đã khắc họa những nét văn hóa ẩm thực đặc sắc của cư dân thủy diện vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trong bức tranh văn hóa ẩm thực xứ Huế; chỉ ra những biến đổi trong văn hóa...
10 p husc 20/01/2017 298 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Văn hóa ẩm thực, Cư dân thủy diện, Thừa Thiên Huế, Hệ thống các món ăn uống, Kỹ thuật chế biến thức ăn
Cải cách quân đội thời Lê Thánh Tông và tính lịch sử mang tính thời đại
Bài viết nghiên cứu mục tiêu và các biện pháp trong xây dựng và tổ chức quân đội thời Lê Thánh Tông, trên cơ sở đó rút ra những bài học mang tính lịch sử thời đại cho việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân hiện nay ở nước ta.
7 p husc 20/01/2017 259 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Cải cách quân đội, Lê Thánh Tông, Quốc phòng toàn dân, Xây dựng quân đội, Quân đội quốc gia
Hương ước trong làng xã đồng bằng Bắc bộ nửa đầu thế kỷ XX
Bài viết Hương ước trong làng xã đồng bằng Bắc bộ nửa đầu thế kỷ XX tập trung làm rõ quy định của hương ước về đối tượng tham gia các tổ chức xã hội; quy định của hương ước về cơ cấu tổ chức, quyền lợi của các thành viên thuộc tổ chức xã hội; quy định của hương ước về vai trò của các tổ chức xã hội.
12 p husc 20/01/2017 242 1
Từ khóa: Hương ước trong làng xã, Làng xã đồng bằng Bắc bộ, Bắc bộ nửa đầu thế kỷ XX, Hương ước tổ chức xã hội, Quyên lợi thành viên tổ chức xã hội, Vai trò tổ chức xã hội
Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội
Mối quan hệ giữa báo chí và công chúng trong quá trình hình thành và thể hiện dư luận xã hội có tính chất biện chứng. Một mặt, các phương tiện truyền thông đại chúng nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng của công chúng, mặt khác, bản thân công chứng lại đặt ra các yêu cầu mới đối với hoạt động của hệ thống báo chí. Sự trưởng thành...
5 p husc 20/01/2017 326 2
Từ khóa: Truyền thông đại chúng, Dư luận xã hội, Công chúng báo chí, Hệ thống truyền thông đại chúng, Phương tiện truyền thông đại chúng, Phương tiện toàn dân
Truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại
Dưới quan điểm xã hội học, truyền thông đại chúng là một định chế xã hội chỉ xuất hiện trong xã hội hiện đại, hiểu theo nghĩa là đối lập với xã hội cổ truyền, phong kiến. Nó góp phần tạo ra một “không gian công cộng” vốn chưa hề có trong các xã hội tiền tư bản – một không gian dành cho sự thảo luận công khai và dân chủ. Trong bài...
6 p husc 20/01/2017 330 3
Từ khóa: Truyền thông đại chúng, Xã hội hiện đại, Hệ thống truyền thông, Không gian công cộng, Phương tiện Internet, Phương tiện truyền thông
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7890
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7851
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.