- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Một số vấn đề lý luận chung và khái quát về di tích quốc gia đặc biệt thành cổ Quảng Trị ; Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích quốc gia đặc biệt thành cổ Quảng Trị; Các nhóm giải pháp, kiến nghị về công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt...
19 p husc 28/11/2024 12 0
Từ khóa: Quản lý văn hóa, Di tích Quốc gia, Giá trị di tích, Thành cổ Quảng Trị, Di tích lịch sử, Trung tâm văn hóa tâm linh.
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật phong kiến
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật phong kiến. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc; nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
12 p husc 21/11/2024 7 0
Từ khóa: Lịch sử nhà nước và pháp luật, Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật, Nhà nước và pháp luật phong kiến, Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc, Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu, Cơ cấu xã hội phong kiến
Bài giảng Văn hóa ứng xử Trung Quốc - ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Bài giảng Văn hóa ứng xử Trung Quốc được biên soạn nhằm mục tiêu khái quát về đất nước con người Trung Hoa: đặc trưng về điều kiện tự nhiên, nguồn gốc dân tộc, phong tục, các giá trị văn hoá nghệ thuật … của người Trung Quốc. Từ đó đi vào tính cách, văn hoá giao tiếp cũng như quan niệm, lối sống, đức tính, tâm linh, lý tưởng đời...
131 p husc 26/03/2024 24 0
Từ khóa: Bài giảng Văn hóa ứng xử Trung Quốc, Văn hóa ứng xử Trung Quốc, Văn hóa ứng xử, Đức tính của người Trung Quốc, Tâm linh của người Trung Quốc, Tư tưởng triết học tôn giáo
Bài giảng Văn học Trung Quốc với mục tiêu giúp sinh viên lĩnh hội được các kiến thức cơ bản sau đây: Diện mạo văn học Trung Quốc, một bộ phận rất quan trọng trong bộ môn văn học thế giới. Sinh viên nắm bắt cơ bản về văn học tiêu biểu của một nước phương Đông như: một nền văn học lâu đời, phong phú, đa dạng và nhiều tinh hoa.
126 p husc 28/12/2021 97 0
Từ khóa: Bài giảng Văn học Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Sư phạm Ngữ Văn, Văn học đương đại, Văn học cận đại Trung Quốc, Văn học Trung đại, Văn học cổ đại
Hai hiện tượng văn xuôi nổi bật của văn học Trung Quốc cuối thế kỉ XX
Sự xuất hiện của một số hiện tượng văn xuôi Trung Quốc cuối thế kỉ XX như là đòn chót trong cuộc phá hủy trật tự văn học thiết lập từ nhiều thập niên kể từ sau ngày thành lập nước Trung Quốc mới (1949). Bài viết tập trung tìm hiểu hai hiện tượng văn xuôi nổi bật cuối thế kỉ XX, đó là “tiểu thuyết Tiên phong” và “văn học Du côn”...
7 p husc 26/04/2021 132 0
Từ khóa: Văn học Trung Quốc, Đổi mới văn học, Hiện tượng văn xuôi, Trật tự văn học, Tiểu thuyết Tiên phong, Văn học Du côn
Bài giảng Kiến trúc cảnh quan: Chương 2 – ThS. KTS. Tô Văn Hùng
"Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 2: Vài nét về lịch sử kiến trúc cảnh quan" cung cấp người học về kiến trúc cảnh quan châu Âu thời kỳ cổ đại, thời kỳ trung đại; kiến trúc cảnh quan một số nước châu Á, kiến trúc cảnh quan Trung Quốc, kiến trúc cảnh quan Ấn Độ và một số nước khác.
15 p husc 30/03/2021 146 0
Từ khóa: Bài giảng Kiến trúc cảnh quan, Kiến trúc cảnh quan, Lịch sử kiến trúc cảnh quan, Kiến trúc cảnh quan châu Âu, Kiến trúc cảnh quan châu Á, Kiến trúc cảnh quan Trung Quốc
Một số biện pháp tu từ trong tiêu đề bài báo tiếng Trung Quốc và tiếng Việt
Tiêu đề có ý nghĩa quyết định “số phận” của bài báo. Đó là thông tin truyền tải đầu tiên, ngắn gọn nhất, giúp bạn đọc đưa ra quyết định đọc hay không đọc toàn văn. Tiêu đề là lời giới thiệu súc tích nhất về nội dung tư tưởng của toàn bài. Một trong những nhân tố làm nên thành công của tiêu đề là việc sử dụng biện pháp tu từ....
6 p husc 31/12/2020 107 0
Từ khóa: Biện pháp tu từ, Tu từ trong tiêu đề bài báo, Tiêu đề bài báo, Bài báo tiếng Việt, Bài báo tiếng Trung Quốc
Nghệ thuật tự sự về chiến tranh trong “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung
Một trong những nét đặc sắc của “Tam quốc diễn nghĩa” là nghệ thuật tự sự về chiến tranh. Bằng phương pháp lịch sử và phương pháp thực chứng, bài viết chỉ ra, tác giả luôn nắm bắt được những yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của cuộc chiến khi thể hiện tương quan, bố trí lực lượng, sự vận dụng chiến thuật, chiến...
9 p husc 30/07/2020 261 2
Từ khóa: Tiểu thuyết cổ đại Trung Quốc, Tam quốc diễn nghĩa, Nghệ thuật tự sự về chiến tranh, Văn học cổ đại Trung Hoa, Phương pháp thực chứng
Sự độc đáo của không gian nghệ thuật trong các sáng tác của Lỗ Tấn
Bài viết nghiên cứu không gian nghệ thuật trong các sáng tác của Lỗ Tấn dựa trên hai thể loại không gian chính là không gian tự nhiên và không gian xã hội, làm rõ những đặc điểm của hiện thực xã hội và quan niệm về cuộc sống đương thời của nhà văn, từ đó góp phần làm nổi bật sức cuốn hút nghệ thuật độc đáo của phong cách sáng tác Lỗ Tấn.
7 p husc 30/07/2020 163 2
Từ khóa: Không gian nghệ thuật, Phong cách sáng tác Lỗ Tấn, Không gian nghệ thuật trong sáng tác của Lỗ Tấn, Lịch sử văn học của Trung Hoa, Văn học Trung Quốc
Bàn về tính hiện đại trong văn học Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX
Bài viết tập trung vào việc khảo sát tính hiện đại trong văn học Việt Nam và Trung Quốc qua các bình diện: Bối cảnh xã hội, chủ thể và phương thức tiếp nhận, thành tựu văn học và đội ngũ sáng tác trong thời gian nửa đầu thế kỷ XX, từ đó chỉ ra sự giống và khác nhau trong sự hình thành và phát triển của tính hiện đại giữa hai nền văn học.
8 p husc 29/06/2020 187 1
Từ khóa: Tính hiện đại trong văn học, Văn hóa phương Tây, Văn học Việt Nam, Văn học Trung Quốc, Bản sắc của nền văn hóa phương Đông
Hình tượng nhân vật nữ trong “Thủy Hử” của Thi Nại Am
Bằng việc phân tích ba loại hình nhân vật nữ trong tiểu thuyết, bài viết làm rõ những ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng tông pháp phong kiến trong văn hóa truyền thống Trung Hoa đối với tác giả, đây cũng là nguyên nhân chính làm cho tiêu chuẩn đánh giá và giá trị của nhân vật nữ trở nên hết sức khác biệt khi so sánh với những nam anh hùng trong tác...
7 p husc 29/06/2020 184 1
Từ khóa: Hình tượng nhân vật nữ trong “Thủy Hử", Thi Nại Am, Văn hóa truyền thống Trung Hoa, Nhân vật nữ trong tiểu thuyết, Văn học cổ đại Trung Quốc
Đối thoại trong truyện ngắn hiện đại Trung Quốc giai đoạn sau 1977
Từ khi Trung Quốc thực hiện chính sách cải cách, mở cửa, đối thoại trong truyện ngắn hiện đại Trung Quốc có sự đổi mới, ngày càng trở thành trụ cột của truyện ngắn và gần gũi đối thoại trong kịch. Trong khi mở rộng tầm bao quát các vấn đề của cuộc sống, đối thoại trong truyện ngắn hiện đại Trung Quốc giai đoạn sau 1977 ngày càng có vai...
10 p husc 31/03/2020 170 1
Từ khóa: Đối thoại trong truyện ngắn, Truyện ngắn hiện đại Trung Quốc, Đối thoại gần với kịch, Lý luận văn học, Văn học Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.