- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Lịch sử sự thật và sử học: Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Lịch sử sự thật và sử học" cung cấp cho người đọc các nội dung: Điện Biên Phủ xưa và nay, người phụ nữ Pháp đầu tiên đến Việt Nam du khảo, làm báo ở Hội nghị Geneve, một buổi loạn đàm, ngày lễ Độc lập ở Sài Gòn, vài suy nghĩ về Việt Nam học,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
169 p husc 26/08/2024 12 0
Từ khóa: Lịch sử sự thật, Sử học, Điện Biên Phủ xưa và nay, Làm báo ở Hội nghị Geneve, Ngày lễ Độc lập, Việt Nam học, Nho sĩ Việt Nam
Tư tưởng nho - lão và truyện truyền kì trung đại Việt Nam; Tư tưởng nho - lão trong truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) và Lan trì kiến văn lục (Vũ Trinh) nhìn từ hệ thống chủ đề và hình tượng nhân vật; Tư tưởng nho - lão trong truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) và Lan trì kiến văn lục ( Vũ Trinh) nhìn từ phương thức thể...
15 p husc 26/03/2024 37 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tư tưởng nho lão, Đời sống văn hóa, Chủ đề gia đình, Nhân vật lịch sử, Nhân vật phụ nữ, Cốt truyện kì ảo, Nghệ thuật điển cố
Đặc điểm của hát nói Việt Nam nữa thế kỉ xix
Hát nói trong tiến trình vận động của văn học Việt Nam nữa thế kỉ xix; Hình tượng nhà nho trong hát nói Việt Nam nữa thế kỉ xix; Hát nói Việt Nam nữa thế kỉ xix nhìn từ phương diện thể hiện. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
12 p husc 26/03/2024 20 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Hát nói, Dòng chảy văn học, Nhà nho hành đạo, Hình tượng nhà nho, Thi liệu hán học, Sinh bất phùng thời
Ebook Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 34): Phần 1
Phần 1 của tài liệu "Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 34)" cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: tổng luận văn học cách mạng (1925-1945); các tác phẩm về kêu gọi vùng lên làm cách mạng dưới lá cờ của Đảng; cao trào cách mạng Xô Viết Nghệ - Tĩnh và phong trào cách mạng ở các nơi khác;... Mời các bạn cùng tham khảo!
313 p husc 29/09/2022 66 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 34), Văn học cách mạng (1925-1945), Cao trào cách mạng Xô Viết Nghệ - Tĩnh, Kêu gọi quốc dân (Lê Thế Hiếu), Đi trên núi nhớ nhà (Nguyễn Chánh)
Ebook Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 36): Phần 2
Ebook Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 36): Phần 2 giới thiệu đến bạn đọc văn bản tác phẩm của các tác gia tiêu biểu như: Trường Chinh (1907-1988), Lê Tất Đắc (1906), Nguyễn Thị Minh Khai (1910-1941), Trần Huy Liệu (1901-1969), Đặng Thai Mai (1902-1984), Nguyễn Văn Nguyễn (1910-1953), Đặng Xuân Thiều (1909-1965), Lê Đức Thọ (1911-1989), Hoàng Văn Thụ (1906-1944),......
314 p husc 29/09/2022 67 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 36), Nhớ bạn (Trường Chinh), Bài ca binh vận (Lê Tất Đắc), Tết âm lịch 1941 (Trần Huy Liệu), Mừng gặp bạn trong tù (Đặng Thai Mai)
Ebook Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2
Ebook Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về văn hóa ứng xử với môi trường xã hội. Chương này gồm có những nội dung cụ thể sau: Giao lưu với Ấn Độ: Văn hóa Chăm, Phật giáo và văn hóa Việt Nam, Nho giáo và văn hóa Việt Nam, Đạo giáo và văn hóa Việt Nam, Phương Tây với văn hóa Việt Nam, văn hóa ứng phó...
211 p husc 28/02/2022 94 0
Từ khóa: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Ebook Cơ sở văn hóa Việt Nam, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Chăm, Phật giáo và văn hóa Việt Nam, Nho giáo và văn hóa Việt Nam
“Nhân vị yêu” trong “Đi qua thương nhớ” của Nguyễn Phong Việt
Hướng tiếp cận từ lí thuyết hiện sinh (liên kí hiệu với các mã nghệ thuật khác) sẽ giúp cho việc tìm hiểu, giải mã thấu đáo nhân vị yêu trong thơ Nguyễn Phong Việt. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm được ngôn từ nghệ thuật mang tư duy hiện sinh định vị một nhân vị yêu độc đáo, là một trong những yếu tố “trội” góp phần...
21 p husc 28/02/2021 101 1
Từ khóa: Đi qua thương nhớ, Nguyễn Phong Việt, Văn học Việt Nam, Đặc trưng thơ của Nguyễn Phong Việt, Thơ Việt Nam
Dấu hiệu tan rã ý thức hệ Nho giáo trong một số văn bản tuồng của Đào Tấn
Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng đối với văn hóa, văn học phương Đông trong đó có Việt Nam. Lấy đề tài “quân quốc” làm trung tâm, tuồng là thể loại văn học phản ánh rõ nét ý thức hệ Nho giáo. Đào Tấn là một nhà soạn kịch tài ba với nhiều cách tân trong tư tưởng và nghệ thuật, đặc biệt trong các tác phẩm viết ở giai đoạn sau, sự phá...
7 p husc 31/08/2020 164 1
Từ khóa: Dấu hiệu tan rã ý thức hệ Nho giáo, Văn bản tuồng của Đào Tấn, Văn học phương Đông, Ý thức hệ Nho giáo, Văn học Việt Nam trung cận đại
Thơ Tứ thú trong Hồng Đức quốc âm thi tập
Cùng với thơ ngâm vịnh, trong “Hồng Đức quốc âm thi tập” còn xuất hiện lối thơ xướng họa trong không khí “vương xướng thần tùy”, “đồng thanh tương ứng”, vừa vận động theo hướng “đồng tâm” với văn chương nhà nho, vừa vận động theo hướng “li tâm” theo cảm quan thẩm mỹ của văn hóa Việt, trong đó tiêu biểu là chùm thơ “Tứ thú”.
6 p husc 31/03/2020 178 1
Từ khóa: Thơ Tứ thú, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thẩm mỹ của văn hóa Việt, Vương xướng thần tùy, Lối thơ xướng họa trong không khí, Giáo hóa của văn chương nhà nho
Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên
Trong thiên niên kỷ đầu Công nguyên, Nho nguyên thủy và Hán Nho từng bước được du nhập vào Giao Châu (Việt Nam). Nội dung Nho giáo được du nhập chủ yếu được trình bày trong: Tứ thư, Ngũ kinh; thể hiện ở tư tưởng “tam cương” và “ngũ thường”; nhằm đạt tới “tu, tề, trị, bình”. Ban đầu, sự du nhập Nho giáo thời Lưỡng Hán đã vấp phải...
11 p husc 31/10/2019 159 1
Từ khóa: Tam giáo đồng nguyên, Sự du nhập Nho giáo, Nho nguyên thủy, Đời sống tinh thần dân tộc Việt, Nho giáo thời Lưỡng Hán
Ebook Giáo sư Lê Văn Thiêm: Phần 1
Ebook Giáo sư Lê Văn Thiêm là cuốn sách tập hợp các bài viết của các vị lãnh đạo, các đồng nghiệp, các học trò của Giáo sư - một nhà toán học tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ XX. Phần 1 của cuốn sách gồm các bài viết tiêu biểu sau: Nhớ anh Lê Văn Thiêm, một số kỷ niệm vui về Giáo sư Lê Văn Thiêm, ký ức khó quên về Giáo sư Lê Văn Thiêm,...
99 p husc 31/07/2019 184 2
Từ khóa: Ebook Giáo sư Lê Văn Thiêm, Bài viết về Giáo sư Lê Văn Thiêm, Nhà toán học Lê Văn Thiêm, Kỷ niệm vui về Giáo sư Lê Văn Thiêm, Ký ức khó quên về Giáo sư Lê Văn Thiêm, Tưởng nhớ thầy Lê Văn Thiêm
Nho sĩ trí thức với vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX
Bài viết tập trung làm rõ thực trạng Nho giáo, Phật giáo những năm đầu thế kỉ XX. Cơ sở hình thành mối quan hệ giữa trí thức Nho học với Phật giáo cũng như biểu hiện của mối liên hệ này thông qua các cuộc tranh luận trên các diễn đàn báo chương ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
11 p husc 31/07/2019 215 1
Từ khóa: Trí thức Nho giáo, Nho sĩ trí thức, Vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phong trào cải cách văn hóa, Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.