- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Chủ tịch Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam - NXB Trẻ
Chủ tịch Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam là tập kỷ yếu hội nghị khoa học bao gồm nhiều bài viết của giới nghiên cứu trong cả nước. Nội dung của tập sách khá đa dạng để tiện theo dõi và tra cứu, các bài tiết được Ban biên tập sắp xếp theo chủ đề trong một ý nghĩa tương đối. Công trình mà chúng ta đang có là kết quả hợp tác của nhiều...
645 p husc 31/03/2020 190 1
Từ khóa: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Văn hóa Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Độc lập tự do về giáo dục, Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh
Bàn thêm về sự du nhập của Islam giáo ở Champa
Bài viết này điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Islam giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các...
14 p husc 31/03/2020 212 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Sự du nhập của Islam giáo ở Champa, Người Chăm ở Việt Nam, Văn hóa Champa, Văn hóa - xã hội người Chăm
Phật giáo với triết lý, tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần
Bài viết đề cập đến tác động của Phật giáo đối với triết lý, tư tưởng đạo đức của các vương triều Lý - Trần trên cơ sở các nhiệm vụ chính trị mà dân tộc, thời đại đặt ra đối với họ và những thành tựu mà họ đã đạt được.
16 p husc 31/03/2020 164 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phật giáo với triết lý, Tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần, Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần, Dấu ấn Phật giáo trong triết lý đạo đức
Tiến trình phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung Việt Nam: Giai đoạn 1932-1951
Bài viết tập trung phân tích và trình bày một số nét về quá trình hình thành và phát triển của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, giai đoạn 1931 - 1951. Qua đó, góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn vai trò, vị trí của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam.
20 p husc 31/03/2020 160 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, Phật giáo miền Trung Việt Nam, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tiến trình chấn hưng Phật giáo
Khuynh hướng nhại trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Nhại là một khuynh hướng văn học hậu hiện đại thế giới thế kỉ XX. Ở văn học Việt Nam sau 1975, sáng tác của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp thể hiện rất rõ khuynh hướng này. Nhại trong văn ông xuất hiện ở nhiều cấp độ: Kết cấu, hình tượng nhân vật, chi tiết, ngôn từ… Với khuynh hướng nhại, Nguyễn Huy Thiệp đã góp phần tạo ra cuộc cách tân...
9 p husc 31/03/2020 145 1
Từ khóa: Nghệ thuật ngôn từ, Khuynh hướng nhại trong truyện ngắn, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Văn học Việt Nam, Cách tân văn học
Bài viết tập trung phân tích các dạng biểu hiện năng lực thẩm mỹ của học sinh trong dạy học thơ hiện đại Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 và đề xuất các biện pháp phát triển năng lực. Những kiến giải trình bày trong bài viết là con đường dạy học thơ được kì vọng dẫn truyền cái đẹp và các giá trị nhân văn nuôi dưỡng tâm hồn học...
6 p husc 31/03/2020 185 1
Từ khóa: Tạp chí Giáo dục, Bài viết về giáo dục, Phát triển năng lực thẩm mĩ, Biểu hiện năng lực thẩm mĩ, Dạy học thơ hiện đại Việt Nam
Một vài loài nấm mới ghi nhận cho khu hệ nấm Việt Nam tại núi Ngọc Linh tỉnh Quảng Nam
Trong số 276 loài Ngọc Linh Quảng Nam, có 8 loài là ghi nhậ mới cho khu hệ nấm lớn Việt Nam, đó là: Cymatoderma caperatum, Amanita xanthogala, Chlorophyllum bruneum, Ch.hortense, Hymenopellis megalospora, Psathyrella longipes, Russula cystidiosa và Serpula lacrymans. Một số đặc điểm về hình thái học, sinh thái học, giá thể và công dụng của chúng đã được đề cập, trong đó 2...
7 p husc 29/02/2020 161 1
Từ khóa: Loài nấm mới, Khu hệ nấm Việt Nam, Academia Journal Of Biology, Tạp chí Sinh học, Bài báo khoa học, New record, New species, Rare genera
Nhìn nhận nhanh phê bình thơ Việt hậu đổi mới - Đỗ Quyên
Bài viết sự nhìn nhận phê bình thơ Việt Nam trong 20 năm hậu đổi mới (giữa các năm 1990 - hiện nay); bàn về tất cả các hình thái "xử lý tác phẩm" như cảm thụ, phán đoán, đánh giá, giải thích, hướng dẫn văn học... Các lĩnh vực phê bình, bình luận và giới thiệu thi ca. Từ nay gọi chung là "phê bình thơ" hoặc "phê bình"; và cũng chưa đề cập đến...
48 p husc 29/02/2020 181 3
Từ khóa: Phê bình thơ Việt, Thơ Việt hậu đổi mới, Phê bình thơ Việt hậu đổi mới, Thơ Việt Nam từ 1990 đến nay, Phê bình bình luận thi ca, Giới thiệu thi ca
Vài nét về Phạm Văn Ký qua không gian báo chí Pháp ngữ
Bài viết giới thiệu đôi nét về sáng tác của Phạm Văn Ký trên báo chí Pháp ngữ xuất bản ở Việt Nam và ở Pháp từ những năm 30 đến những năm 50 của thế kỷ XX. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
9 p husc 29/02/2020 198 2
Từ khóa: Vài nét về Phạm Văn Ký, Không gian báo chí Pháp ngữ, Sáng tác của Phạm Văn Ký, Báo chí Pháp ngữ, Báo chí Pháp ngữ xuất bản ở Việt Nam
Thiên nhiên và cuộc sống thôn quê trong thơ chữ Hán Đặng Huy Trứ và Nguyễn Khuyến
Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam có mối quan hệ sâu sắc với nền văn hóa dân tộc. Đằng sau mỗi lũy tre làng luôn ẩn chứa một nếp sống, phong tục tập quán và đặc sắc văn hóa riêng biệt. Thơ ca trung đại Việt Nam là di sản quý giá góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đã tồn tại hàng nghìn năm. Đặng Huy...
8 p husc 29/02/2020 234 1
Từ khóa: Thiên nhiên thôn quê, Thơ chữ Hán, Thơ trung đại Việt Nam, Giá trị văn hóa truyền thống, Văn học trung cận đại Việt Nam
Các bình diện khám phá con người trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975
Bài viết phân tích các bình diện khám phá con người, hình ảnh, tinh thần và tâm lý con người thông qua các tiểu thuyết Việt Nam sau 1975. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để hiểu chi tiết nội dung.
6 p husc 29/02/2020 173 1
Từ khóa: Con người trong tiểu thuyết Việt Nam 1975, Tiểu thuyết Việt Nam 1975, Tinh thần con người trong tiểu thuyết, Các bình diện khám phá con người, Khám phá con người trên phương diện nhân văn
Bài viết thông qua 5 tiểu thuyết nổi bật giai đoạn 1986-1995 để phân tích sâu về dạng nhân vật chấn thương ở thời kỳ này, nhìn từ hệ chủ đề và một số hảm hứng chính. Ở đó hình mẫu nhân vật chấn thương xuất hiện như một sự phản ánh và thấu cảm sâu sắc về bản thể con người, đặt trong hoàn cảnh đầy tính vấn đề của bấy giờ....
8 p husc 29/02/2020 259 1
Từ khóa: Nhân vật chấn thương trong tiểu thuyết Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam 1986 1995, Hệ chủ đề và một số cảm hứng, Bản thể con người, Hiện thực khác của đời sống
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7851
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7890
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.