- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Phương ngữ Nam Bộ trong một số tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư
Nguyễn Ngọc Tư được biết đến là nhà văn của Nam bộ. Chất miền Tây in dấu rõ nét trong các sáng tác của chị mà trước hết là trong hệ thống ngôn từ. Bài tham luận nhỏ này sẽ đi sâu tìm hiểu đặc điểm của phương ngữ Nam bộ trong một số sáng tác của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư.
6 p husc 22/09/2024 10 0
Từ khóa: Phương ngữ Nam Bộ, Phương ngữ tiếng Việt, Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, Từ điển phương ngữ Nam bộ, Phương ngữ Nam bộ về sông nước, Phương ngữ Nam Bộ trong văn học
Nghiên cứu nhà ở truyền thống Nam bộ tại tỉnh Tiền Giang
Bài báo "Nghiên cứu nhà ở truyền thống Nam bộ tại tỉnh Tiền Giang" hệ thống hóa các nguyên lí, cấu tạo chung, tư duy thiết kế nhà truyền thống. Đánh giá phân tích những công trình truyền thống hiện nay trên thế giới và Việt nam qua đó đưa ra các biện pháp hữu hiệu để bảo tồn gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc còn lại. Mời các bạn cùng tham...
8 p husc 25/02/2024 28 0
Từ khóa: Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên, Nhà ở truyền thống Nam bộ, Kiến trúc truyền thống, Công trình kiến trúc cổ, Bản sắc văn hóa dân tộc, Thiết kế nhà truyền thống
Ebook Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 31): Phần 2
Phần 2 của tài liệu "Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 31)" giới thiệu đến bạn đọc các tác phẩm văn xuôi hiện đại tiêu biểu của tác giả Thanh Châu (1912-2007), Ngọc Giao (1911-1997), Vũ Bằng (1913-1984) như: truyện ngắn Bó hoa quá đẹp; truyện ngắn Trong bóng tối; truyện ngắn Cái ngõ tối; tiểu thuyết Bóng người ngày xưa; truyện vừa Cô gái làng Sơn...
515 p husc 29/09/2022 53 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 31), Thanh Châu (1912-2007), Ngọc Giao (1911-1997), Vũ Bằng (1913-1984), Truyện ngắn Bó hoa quá đẹp, Tiểu thuyết Truyện hai người
Ebook Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 1): Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 1)" tiếp tục giới thiệu về các tác giả như Đàm Cứu Chỉ; Lâm Khu, Đàm Khí, Mai Trực, Lý Trường, Vương Hải Thiềm, Chu Văn Thường, Đào Thuần Chân, Lý Thừa Ân, Đoàn Văn Khâm, Lý Ngọc Kiều, Kiều Trí Huyền,... Mời các bạn cùng tham khảo!
228 p husc 29/08/2022 59 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 1), Giác liễu thân tâm - Đàm Cứu Chỉ, Vô tật thị chung - Mai Trực, Cáo tật thị chúng - Lý Trường, Phạt Tống lộ bố văn - Lý Thường Kiệt
Ebook Từ láy: Những vấn đề còn để ngỏ - Phần 1
Ebook Từ láy: Những vấn đề còn để ngỏ - Phần 1 cung cấp cho người đọc các kiến thức: Vấn đề từ láy trong tiếng Việt, từ láy không rõ thành tố gốc và vấn đề biểu trưng ngữ âm trong từ biểu tượng tiếng Việt, về những từ gọi và từ láy trong Hán Việt,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
131 p husc 28/06/2022 83 2
Từ khóa: Từ láy những vấn đề còn để ngỏ, Ngôn ngữ học, Nghiên cứu từ láy, Phương ngữ Nam bộ, Từ láy Hán Việt, Biểu trưng ngữ âm
Sự ra đời và phát triển của in ấn, xuất bản ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có ý nghĩa và ảnh hưởng rất lớn đến xã hội, chính trị, kinh tế, văn hóa. Dựa trên các tác phẩm sách, báo chí, bài viết trình bày sự phát triển của in ấn, xuất bản ở Nam Bộ đã góp phần làm tăng số lượng tác phẩm văn học, công chúng có nhiều cơ hội...
9 p husc 10/02/2022 91 1
Từ khóa: Công nghiệp văn hóa, Phát triển chữ Quốc ngữ, Quá trình hoàn thiện chữ quốc ngữ, Công nghiệp in ấn, Văn học quốc ngữ Nam Bộ
Quảng bá tác phẩm văn học trên báo chí quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Tác phẩm văn học với tư cách là sản phẩm văn hóa, cũng được quảng bá rộng rãi trên báo chí, mở ra cuộc giao lưu giữa tác giả và công chúng, góp phần không nhỏ vào sự phát triển của văn học thời kỳ này. Trên cơ sở sử liệu, bài viết đề cập đến các hình thức quảng bá tác phẩm văn học thông dụng trên báo chí quốc ngữ Nam Bộ giai đoạn này.
11 p husc 31/12/2020 123 0
Từ khóa: Quảng cáo báo chí, Tác phẩm văn học, Báo chí quốc ngữ Nam Bộ, Quảng bá tác phẩm văn học, Sản phẩm văn hóa
Dù mang tính cách sử lược, học giả Lê Văn Siêu, bằng kiến thức sâu rộng và dựa trên kết quả sưu tầm, khảo cứu của mình, đã chứng minh đầy thuyết phục Việt Nam có một nền văn minh thật sự. Có thể còn những điều phải tranh luận, những giá trị tư liệu, sử học và các môn khoa học xã hội khác của công trình dày công sưu tập vô cùng phong...
356 p husc 31/08/2020 152 1
Từ khóa: Việt Nam văn minh sử, Học giả Lê Văn Siêu, Nguồn gốc dân tộc, Đời sống bộ lạc, Bộ lạc canh nông, Văn minh Lạc Việt, Thời kì tự trị
Hình ảnh người phụ nữ cô đơn trong tập truyện ngắn không ai qua sông của Nguyễn Ngọc Tư
Trong bài viết này, chúng tôi làm rõ hình ảnh người phụ nữ cô đơn trong tập truyện ngắn “Không ai qua sông” vừa xuất bản của Nguyễn Ngọc Tư, để thấy được cái nhìn hết sức mới mẻ của chị về sự cô độc, thất vọng, mất niềm tin, hoài nghi cuộc đời… của những người phụ nữ đang hoang mang với những biến đổi trong cuộc sống hiện tại.
5 p husc 29/06/2020 141 1
Từ khóa: Không ai qua sông, Hình ảnh người phụ nữ cô đơn, Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, Cảm nhận bản sắc Nam Bộ, Văn học Việt Nam
Cách đặt tên của người Chăm Islam ở Nam Bộ - từ góc độ ngôn ngữ học
Đặt tên cho mỗi người khi được sinh ra là một hiện tượng xã hội, hiện tượng ngôn ngữ gắn với các đặc trưng văn hóa của tộc người. Khảo cứu cách đặt tên của người Chăm theo Islam giáo ở Nam Bộ. Bài viết đề cập đến cách đặt tên chính nhằm làm nổi bật cách đặt tên của người Chăm ở Nam Bộ do ảnh hưởng của Islam giáo.
12 p husc 31/10/2019 169 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Người Chăm ở Nam Bộ, Cách đặt tên của người Chăm Islam, Ngôn ngữ học, Đặc trưng văn hóa của tộc người
Văn hóa Đông Sơn: 90 năm phát hiện và nghiên cứu
Bài viết nêu lên quá trình phát hiện và nghiên cứu văn hóa Đông Sơn trong 90 năm qua. Việc xác lập văn hoá Đông Sơn là công lao thuộc về các học giả nước ngoài ở nửa đầu thế kỷ trước, còn những nỗ lực nhằm làm sáng tỏ mọi khía cạnh của nền văn hoá này thuộc về nhiều thế hệ các nhà nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam.
15 p husc 31/03/2018 314 1
Từ khóa: Văn hóa Đông Sơn, Khảo cổ học Việt Nam, Phát hiện di tích Đông Sơn, Nghiên cứu di tích Đông Sơn, Phân bố di tích Đông Sơn
Biểu tượng hoa cau trong lễ cưới của người Khmer Nam bộ
Trong phạm vi bài viết này, trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, tác giả bước đầu tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của biểu tượng “hoa cau” trong lễ cưới của người Khmer. Qua đây, một mặt nhằm khẳng định giá trị văn học của biểu tượng “hoa cau” được thể hiện qua một số bài dân ca trong đám cưới, mặt khác góp phần khẳng định thêm...
7 p husc 31/01/2018 345 1
Từ khóa: Biểu tượng hoa cau, Lễ cưới của người Khmer Nam bộ, Người Khmer Nam bộ, Giá trị văn học, Giá trị văn hóa, Văn hóa dân gian
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.