- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghệ thuật tự sự về chiến tranh trong “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung
Một trong những nét đặc sắc của “Tam quốc diễn nghĩa” là nghệ thuật tự sự về chiến tranh. Bằng phương pháp lịch sử và phương pháp thực chứng, bài viết chỉ ra, tác giả luôn nắm bắt được những yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của cuộc chiến khi thể hiện tương quan, bố trí lực lượng, sự vận dụng chiến thuật, chiến...
9 p husc 30/07/2020 257 2
Từ khóa: Tiểu thuyết cổ đại Trung Quốc, Tam quốc diễn nghĩa, Nghệ thuật tự sự về chiến tranh, Văn học cổ đại Trung Hoa, Phương pháp thực chứng
Sự độc đáo của không gian nghệ thuật trong các sáng tác của Lỗ Tấn
Bài viết nghiên cứu không gian nghệ thuật trong các sáng tác của Lỗ Tấn dựa trên hai thể loại không gian chính là không gian tự nhiên và không gian xã hội, làm rõ những đặc điểm của hiện thực xã hội và quan niệm về cuộc sống đương thời của nhà văn, từ đó góp phần làm nổi bật sức cuốn hút nghệ thuật độc đáo của phong cách sáng tác Lỗ Tấn.
7 p husc 30/07/2020 160 2
Từ khóa: Không gian nghệ thuật, Phong cách sáng tác Lỗ Tấn, Không gian nghệ thuật trong sáng tác của Lỗ Tấn, Lịch sử văn học của Trung Hoa, Văn học Trung Quốc
Bàn về tính hiện đại trong văn học Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX
Bài viết tập trung vào việc khảo sát tính hiện đại trong văn học Việt Nam và Trung Quốc qua các bình diện: Bối cảnh xã hội, chủ thể và phương thức tiếp nhận, thành tựu văn học và đội ngũ sáng tác trong thời gian nửa đầu thế kỷ XX, từ đó chỉ ra sự giống và khác nhau trong sự hình thành và phát triển của tính hiện đại giữa hai nền văn học.
8 p husc 29/06/2020 184 1
Từ khóa: Tính hiện đại trong văn học, Văn hóa phương Tây, Văn học Việt Nam, Văn học Trung Quốc, Bản sắc của nền văn hóa phương Đông
Hình tượng nhân vật nữ trong “Thủy Hử” của Thi Nại Am
Bằng việc phân tích ba loại hình nhân vật nữ trong tiểu thuyết, bài viết làm rõ những ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng tông pháp phong kiến trong văn hóa truyền thống Trung Hoa đối với tác giả, đây cũng là nguyên nhân chính làm cho tiêu chuẩn đánh giá và giá trị của nhân vật nữ trở nên hết sức khác biệt khi so sánh với những nam anh hùng trong tác...
7 p husc 29/06/2020 180 1
Từ khóa: Hình tượng nhân vật nữ trong “Thủy Hử", Thi Nại Am, Văn hóa truyền thống Trung Hoa, Nhân vật nữ trong tiểu thuyết, Văn học cổ đại Trung Quốc
Tục ngữ, ca dao cổ truyền người Việt về đặc sản xứ Thanh
Việt Nam nói chung và Thanh Hóa nói riêng có nhiều sản vật đặc trưng của văn hóa nông nghiệp lúa nước. Trong số sản vật đó, có những loại vượt trội hơn về chất lượng đã trở thành đặc sản. Nó mang đậm dấu ấn, hương vị của vùng miền, đồng thời cũng thể hiện niềm tự hào của người dân về quê hương mình. Nhiều sản vật của ngành...
9 p husc 29/06/2020 172 1
Từ khóa: Tục ngữ cổ truyền người Việt, Ca dao cổ truyền người Việt, Việt Nam phong tục, Kho tàng tục ngữ người Việt, Đặc trưng của văn hóa nông nghiệp lúa nước
Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam
Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...
16 p husc 30/04/2020 173 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Rừng tâm linh, Tộc người thiểu số, Quản lý truyền thống, Văn hóa miền núi Trung Bộ, Tâm linh Việt Nam
5000 năm Trung Hoa - Kinh điển văn hóa (Tập 3): Phần 1
5000 năm Trung Hoa - Kinh điển văn hóa (Tập 3): Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Tư tưởng hiện đại với văn hóa truyền thống Trung Quốc, quan hệ giữa tư tưởng triết học hiện đại với triết học truyền thống Trung Hoa, phương pháp tư tưởng hiện đại với tư tưởng truyền thống Trung Hoa, sử giám Trung Quốc, nhân vật lịch sử, xã hội phong kiến...
304 p husc 29/02/2020 193 1
Từ khóa: Ebook Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, Văn hóa Trung Hoa, Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Văn hóa truyền thống Trung Quốc, Tưởng truyền thống Trung Hoa, Xã hội phong kiến Trung Quốc
5000 năm Trung Hoa - Kinh điển văn hóa (Tập 3): Phần 2
5000 năm Trung Hoa - Kinh điển văn hóa (Tập 3): Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về điển tịch lịch sử, lịch sử cổ đại Trung Quốc, giá trị lịch sử của Kinh Dịch, giáo cốt văn, kim văn phản ánh lịch sử văn hóa thời Thương Chu, nguồn gốc chữ Hán, chữ Hán và lịch sử văn hóa Trung Quốc,... Mời các bạn cùng tham khảo.
350 p husc 29/02/2020 191 2
Từ khóa: Ebook Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, Văn hóa Trung Hoa, Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Lịch sử cổ đại Trung Quốc, Giá trị lịch sử của Kinh Dịch, Lịch sử văn hóa thời Thương Chu
Thiên nhiên và cuộc sống thôn quê trong thơ chữ Hán Đặng Huy Trứ và Nguyễn Khuyến
Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam có mối quan hệ sâu sắc với nền văn hóa dân tộc. Đằng sau mỗi lũy tre làng luôn ẩn chứa một nếp sống, phong tục tập quán và đặc sắc văn hóa riêng biệt. Thơ ca trung đại Việt Nam là di sản quý giá góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đã tồn tại hàng nghìn năm. Đặng Huy...
8 p husc 29/02/2020 233 1
Từ khóa: Thiên nhiên thôn quê, Thơ chữ Hán, Thơ trung đại Việt Nam, Giá trị văn hóa truyền thống, Văn học trung cận đại Việt Nam
Bài báo giới thiệu các vấn đề cơ bản liên quan đến việc xử lý số liệu radar doppler để đưa vào đồng Khóa số liệu cho các mô hình khu vực. Các thuật toán xử lý đã được ứng dụng cho số liệu radar doppler Đông Hà, bao gồm xử lý nhiều địa hình, xử lý nhiều điểm ảnh và làm trơn (thinning) tạo số liệu mẫu (super observation) để đưa vào...
8 p husc 31/01/2020 222 1
Từ khóa: Tạp chí Khí tượng thủy văn, Biến đổi khí hậu, Đồng hóa số liệu radar, Chất lượng dự báo mưa, Khu vực miền Trung, Xử lý số liệu radar doppler
Cách đặt tên của người Chăm Islam ở Nam Bộ - từ góc độ ngôn ngữ học
Đặt tên cho mỗi người khi được sinh ra là một hiện tượng xã hội, hiện tượng ngôn ngữ gắn với các đặc trưng văn hóa của tộc người. Khảo cứu cách đặt tên của người Chăm theo Islam giáo ở Nam Bộ. Bài viết đề cập đến cách đặt tên chính nhằm làm nổi bật cách đặt tên của người Chăm ở Nam Bộ do ảnh hưởng của Islam giáo.
12 p husc 31/10/2019 169 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Người Chăm ở Nam Bộ, Cách đặt tên của người Chăm Islam, Ngôn ngữ học, Đặc trưng văn hóa của tộc người
Tục thờ Thiên Hậu ở làng Minh Hương và quá trình tiếp biến văn hóa
Người Hoa di cư tới Việt Nam nói chung, tới Huế nói riêng đã từ lâu và chung sống với các tộc người sở tại. Quá trình chung sống đó cũng là quá trình văn hóa Hoa tiếp xúc với các nền văn hóa sở tại, dần dần đã có những biến đổi nhất định. Nhóm cựu thần nhà Minh ở Huế phần đông nhập quốc tịch Việt Nam, lấy vợ Việt, theo phong tục, tập...
20 p husc 31/10/2019 161 1
Từ khóa: Người Minh Hương, Tục thờ Thiên Hậu, Quá trình tiếp biến văn hóa, Làng Minh Hương ở Huế, Tục thờ Thiên Hậu ở Trung Quốc
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7884
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.