- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Kinh thi (Tập 3): Phần 1 - Khổng Tử
Là cuốn thức 3 trong bộ "Kinh thi toàn tập", tập 3 có 70 thiên gồm thơ Đại nhã và thơ Tụng (Chu tụng, Lỗ tụng và thương tụng). Đây là những bài dùng trong những trường hợp quan trọng như khi Thiên tử họp các vua chư hầu hoặc tế ở miều đường. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
254 p husc 23/06/2017 239 1
Từ khóa: Kinh thi toàn tập, Văn học cổ điển nước ngoài, Văn học Trung Quốc, Văn học cổ điển, ca doa cổ Trung Hoa, Ca dao Đại nhã
Ebook Kinh thi (Tập 3): Phần 2 - Khổng Tử
Phần 2 cuốn sách "Kinh thi (Tập 3) nối tiếp các nội dung của phần 1 trình bày nội dung của 40 thiên cuối cùng gồm những bài ca tụng của các vua đời trước dùng để hát ở chốn miếu đường bao gồm: Chu tụng - 31 thiên, Lỗ tụng - 4 thiên, Thương tụng - 5 thiên. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho những ai muốn tìm hiểu về văn học cổ...
374 p husc 23/06/2017 255 1
Từ khóa: Kinh thi toàn tập, Văn học cổ điển nước ngoài, Văn học Trung Quốc, Văn học cổ điển, Ca dao cổ Trung Hoa, Bài cúng ở Thanh miếu
Ebook Kinh thi (Tập 2): Phần 1 - Khổng Tử
Tiếp nối nội dung của quyển 1 của bộ "Kinh thi toàn tập", tập 2 cuốn sách trình bày 81 thiên gồm thơ Tiểu nhã - Những bài thơ dùng trong những trường hợp không quan trọng lắm như các buổi yến tiệc. Mời các phạn cùng tham khảo nội dung của phần 1 cuốn sách để cùng tìm hiểu các nội dung: Đãi đẳng tân khách để vua tôi quyến luyến nhau, nỗi lòng...
241 p husc 23/06/2017 252 1
Từ khóa: Kinh thi toàn tập, Văn học cổ điển nước ngoài, Văn học Trung Quốc, Văn học cổ điển, Hoàng hòang giả hoa, Nỗi lòng bề tôi
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ trình bày về các nội dung như: Đặt vấn đề; khuynh hướng dân tộc - ngôn ngữ học (ethnolinguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học tiếp xúc (contact linguistics); khuynh hướng nhân học ngôn ngữ (linguistic anthropology) hay ngôn ngữ học nhân học (anthropological linguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa (cultural linguistics) hay...
12 p husc 23/06/2017 315 2
Từ khóa: Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ, Văn hóa Việt Nam, Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ học nhân học, Khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa
Từ Hán Việt – Bình diện ngữ nghĩa
Theo thống kê của Macpero, tiếng Việt có hơn 60% từ gốc Hán. Có 4 nguyên nhân là: Chính sách xâm lược của người Hán, sự chung sống của người Hán trên đất Giao Châu, sự truyền bá văn hóa học thuật Hán, tính thuyết phục của tiếng Hán. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết.
14 p husc 23/06/2017 387 2
Từ khóa: Từ Hán Việt, Bình diện ngữ nghĩa, Từ gốc Hán, Văn hóa học thuật Hán, Nguyên tắc phụ - chính, Nguyên tắc chính - phụ
Từ láy trong truyện ngắn nhóm Việt
Nhóm Việt là một trong những bút nhóm văn chương nổi bật nhất trong dòng văn học yêu nước ở thành thị miền Nam 1965 - 1975. Ở mảng truyện ngắn, nhóm Việt gồm những cây bút tiêu biểu: Trần Hữu Lục, Trần Hồng Quang, Trần Duy Phiên, Huỳnh Ngọc Sơn, Tiêu Dao Bảo Cự, Võ Trường Chinh. Họ đều là những cây bút trẻ, tài năng. Tác phẩm của họ không...
6 p husc 23/06/2017 220 1
Từ khóa: Từ láy trong truyện ngắn nhóm Việt, Dòng văn học yêu nước, Sử dụng từ láy, Hiện đại hoá văn học Việt Nam, Văn học Việt Nam
Xuất phát từ lý thuyết phiên dịch học văn hóa, bài viết xác định thuật ngữ cũng như vị trí, vai trò của “cải biên văn học” trong hoạt động dịch thuật văn học. Trên cơ sở đó, bài viết giới thiệu một số công trình chuyển ngữ từ các tác phẩm văn học phương Tây được thực hiện vào giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1945 tại Nam Bộ...
13 p husc 23/06/2017 245 2
Từ khóa: Lý thuyết phiên dịch học văn hóa, Phiên dịch học văn hóa, Cải biên văn học phương Tây, Cải biên văn học, Văn học phương Tây, Hiện đại hóa nền văn học
Đặc điểm tùy bút ở đô thị miền Nam (1954 – 1975).
Tập trung vào các phương diện thuộc về nghệ thuật, thủ pháp, thi pháp của tùy bút ở đô thị miền Nam. Một số yếu tố như kết cấu, dung lượng, ngôn ngữ và giọng điệu của thể loại tùy bút sẽ được khảo sát một cách chi tiết. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
8 p husc 07/06/2017 339 1
Từ khóa: Văn học, Văn học Việt Nam, Tùy bút ở đô thị, Đô thị miền Nam, Văn hóa vùng miền, Văn hóa ẩm thực, Chiến tranh và tôn giáo, Tác động bên ngoài.
Đặc điểm ngôn ngữ của từ ngữ xưng hô trong phật giáo Việt Nam.
Nghiên cứu lớp từ xưng hô trong Phật Giáo. Phân tích miêu tả, lý giải những đặc điểm về ngữ pháp, ngữ nghĩa, phạm vi sử dụng và sắc thái biểu cảm; Khảo sát thống kê được những danh từ thân tộc trong lớp từ xưng hô trong Phật Giáo chịu ảnh hưởng; Nêu đặc trưng văn hóa trong giao tiếp Phật Giáo. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo...
12 p husc 07/06/2017 428 2
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Phật giáo Việt Nam, Từ ngữ xưng hô, Văn hóa ứng xử, Ứng xử giao tiếp, Ngữ định danh, Tình huống giao tiếp, Thái độ giao tiếp, Cách thức giao tiếp.
Nâng cao văn hóa chính trị cho các cấp ủy Đảng Khối Doanh nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay.
Nghiên cứu các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, của Đảng Cộng sản Việt nam về văn hóa, chính trị và văn hóa chính trị; Các tổ chức cơ sở Đảng Khối doanh nghiệp ở Tỉnh Thừa Thiên Huế. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
10 p husc 02/06/2017 233 1
Từ khóa: Triết học, Văn hóa chính trị, Thể chế chính trị, Đội ngũ cán bộ, Khối doanh nghiệp, Văn hóa doanh nghiệp, Chất lượng văn hóa.
Ảnh hưởng tư tưởng Nho - Lão trong truyện tuyền kì Việt Nam thế kỉ XVIII - XIX.
Phân tích tư tưởng Nho - Lão và tiến trình truyện truyền kì trung đại Việt Nam; Ảnh hưởng tư tưởng Nho - Lão trong truyện truyền kì Việt Nam thế kỷ XVIII -XIX nhìn từ quan điểm nghệ thuật về con người; Ảnh hưởng tư tưởng Nho - Lão trong truyện truyền kì Việt Nam thế kỷ XVIII -XIX nhìn từ phương thức thể hiện. Đánh giá về những đóng góp của văn...
14 p husc 01/06/2017 317 2
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Đời sống văn hóa, Khát vọng công danh, Bổn phận trung hiếu, Con người hành lạc, Con người phản kháng.
Đối chiếu thành ngữ tiếng Lào và tiếng Việt.
Khảo sát, thống kê, nghiên cứu, so sánh và đối chiếu 200 thành ngữ trong tiếng Lào và tiếng Việt từ các từ điển thành ngữ và các công trình thành ngữ tiếng Lào và tiếng Việt. Phân tích các đặc điểm ngôn ngữ của thành ngữ trong tiếng Lào và thành ngữ tiếng Việt. Từ đó chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt trên bình diện ngôn ngữ như...
11 p husc 01/06/2017 642 1
Từ khóa: Ngôn ngữ học, So sánh đối chiếu, Loại hình ngôn ngữ, Văn hóa Lào, Văn hóa Việt, Thành ngữ tiếng Lào, Thành ngữ tiếng việt.
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7888
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.