- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghệ thuật tượng trưng trong sáng tác của Trường thơ Loạn
Hệ thống hóa và khái quát hóa phong cách thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, những người thể nghiệm và thiết kế mô hình thơ hiện đại, làm nên một trường thơ nổi bật của phong trào thơ mới. Chứng minh sự gặp gỡ giữa Trường thơ Loạn với thi phái tượng trưng phương Tây để hình thành một khuynh hướng,...
8 p husc 01/11/2018 289 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Trường thơ loạn, Thơ mới, Hình tượng cái tôi, Cái tôi trữ tình, Nghệ thuật tương hợp
Đặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đại
Nghiên cứu đặc trưng thơ văn xuôi Việt nam từ đầu thế kỷ xx đến nay. Trong đó, tác giả tập trung vapf hệ thống lại một số vấn đề lý thuyết thể loại, phác thảo diện mạo của Thơ văn xuôi Việt Nam và làm rõ những đặc trưng mang tính nổi bật của thể loại. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email:...
7 p husc 01/11/2018 270 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Thơ văn xuôi, Văn xuôi cổ, Phương thức nghệ thuật, kết cấu văn bản thơ, Ngôn ngữ thơ văn xuôi, Kết cấu dán ghép
Truyện trinh thám Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XX - từ đặc trưng thể loại
Nghiên cứu truyện trinh thám Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XX gồm các thể loại: Truyện trinh thám kỳ án; Truyện trinh thám suy luận; Truyện trinh thám mang màu sắc ái tình - hành động - võ hiệp. Nhận diện một cách đầy đủ, hệ thống, diện mạo truyện trinh thám Việt Nam. Mô tả, trình bày đầy đủ quá trình hình...
7 p husc 01/11/2018 324 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Truyện trinh thám, Thể loại truyện, Hiện đại hóa văn xuôi, Hình tượng nhân vật, Nhân vật thám tử, Ngôn ngữ trần thuật
Đặc điểm hồi ký văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010
Luận án đưa ra những kiến giải có tính thực tiễn nghiên cứu để khái quát một số khái niệm thuộc đặc trưng thể loại hồi ký văn học. Tái hiện loại diện mạo và chỉ ra sự vận động, phát triển của bộ phận hồi ký văn học Việt Nam năm 1975 đến 2010. Trên cơ sở đã nghiên cứu, luận án hướng tới những...
8 p husc 01/11/2018 383 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Thể hồi ký, Diện mạo hồi ký, Chân dung nhân vật, Hiện thực đời người, Hiện thực đời sống xã hội, Ngôn ngữ nhân vật
Nguyên lý đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010
Hệ thống lại những tri thức về lý thuyết đối thoại ở các cấp độ khác nhau. Lý thuyết chủ yếu của M. Bakhitin - nhà lập thuyết đầu tiên xác định Dostoievski là người có công cải tạo mối quan hệ giữa người - người bằng đối thoại. Đối thoại trong tư tưởng triết học - mỹ học, tư duy văn hóa, tư duy nghệ...
9 p husc 01/11/2018 284 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Lí thuyết đối thoại, Tiểu thuyết Việt Nam, Tư duy văn hóa, Tư duy nghệ thuật, Bình diện nhân vật, Độc thoại nội tâm, Ngôn ngữ đối thoại
Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam hiện đại
Nghiên cứu, xác lập các đặc trưng thẩm mỹ và thi học của thơ tượng trưng - lý giải sự tiếp biến ấy ở một số nhà thơ (Xuân Diệu, Huy Cân, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Vũ Hoàng Chương, Đinh Hùng, Nguyễn Xuân Sanh, Phạm Văn hạnh, Đoàn Phú Tứ, Đoàn Thêm, Cung Trần Tưởng, Quách Thoại, Lý Quốc Sinh, Hoàng Cầm,...
6 p husc 01/11/2018 277 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Thơ tượng trưng, Quan niệm thẩm mỹ, Nghệ thuật về thơ, Chủ thể sáng tạo, Quan niệm nghệ thuật
Đặc điểm du kí Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
Nghiên cứu quan niệm về nghệ thuật của Chế Lan Viên; tính triết lý trong thơ Chế Lan Viên; không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật và phương thức biểu hiện. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
9 p husc 01/11/2018 246 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Thể loại du kí, Du kí Việt Nam, Cảm hứng viễn du, Cảm hứng yêu nước, Cốt truyện sự tích, Ngôn từ cổ điển, Pháp huyền thoại hóa
Nghệ thuật hậu hiện đại trong tiểu thuyết Gabriel García Márquez
Luận án lấy đối tượng nghiên cứu đầu tiên là lý thuyết hậu hiện đại, từ các nhà triết học lập thuyết cho đến các nhà lý luận văn học. Đối tượng nghiên cứu thứ hai là hệ thống tiểu thuyết của Gabriel García Márquez. Hai đối tượng này có mối liên hệ biện chứng hữu cơ với nhau, cái này làm rõ cái...
8 p husc 01/11/2018 327 1
Từ khóa: Lý luận văn học, Tiểu thuyết García Márquez, Văn hóa hậu hiện đại, Hiện thực huyền ảo, Nỗi cô đơn, Ngôn ngữ nghịch dị, Văn bản trong tiểu thuyết
Cách xưng hô trong Tiếng Việt qua một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán trước năm 1945
Bài viết tìm hiểu những cách xưng hô thể hiện những nét đặc trưng văn hóa thời đại phong kiến Việt Nam trước 1945 qua một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán. Tư liệu được khảo sát thuộc 4 tác giả tiêu biểu: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố. Qua đó, có thể thấy văn hóa giao tiếp người Việt thể hiện rõ nét qua cách...
9 p husc 30/10/2018 339 1
Từ khóa: Đặc trưng văn hóa qua từ ngữ xưng hô, Từ ngữ xưng hô chuyên biệt, Từ ngữ xưng hô lâm thời, Cách sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ thân tộc, Cách sử dụng từ ngữ chỉ trạng thái, Đặc điểm ngữ dụng của từ xưng hô, Đặc trưng văn hóa giao tiếp
Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy
Nghiên cứu những bình diện tiêu biểu trong thế giới nghệ thuật tiểu thuyết của Đỗ Bích Thúy (Thế giới nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu, không gian, thời gian nghệ thuật). Đối tượng khảo sát của luận văn là bốn cuốn tiểu thuyết đã xuất bản của Đỗ Bích Thúy (Bóng của cây Sồi, 2006; Cánh chim kiêu hãnh, 2013;...
13 p husc 25/10/2018 237 2
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam, Diện mạo tiểu thuyết, Thế giới nhân vật, Nhân vật bi kịch, Nhân vật khát vọng, Nhân vật tha hóa, Dòng chảy tiểu thuyết
Phức cảm tâm lý trong tiểu thuyết Song song và Bờ xám của Vũ Đình Giang
Nghiên cứu, phân tích những phức cảm tâm lý của thế giới nhân vật trong 2 cuốn tiểu thuyết Song song và Bờ xám của Vũ Đình Giang và phương thức thể hiện các phức cảm này. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
11 p husc 25/10/2018 270 2
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Phức cảm tâm lý, Phản ứng đa chiều, Khát vọng thầm kín, Tiểu thuyết song song, Kết cấu phân mảnh, kết cấu lồng ghép
Thế giới nhân vật nữ trong truyện truyền kỳ Việt Nam thế kỷ XV - XIX
Nghiên cứu làm sáng tỏ hình ảnh của người phụ nữ sống dưới chế độ phong kiến trong truyện truyền kỳ Việt Nam thế kỷ xv-xix qua các tác phẩm (Thánh Tông di khảo của lê Thánh Tông, Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn dữ, Công dư tiệp kí của Vũ Phương Đề, Lan trì kiến văn lục của Vũ Trinh và Truyền kỳ tân phả của Đoàn...
11 p husc 25/10/2018 214 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Nhân vật đoan trang, Nhân vật bi kịch, Cốt truyện kỳ ảo, Nhân vật phản diện
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.