- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Văn hóa Chăm: Nghiên cứu và phê bình: Phần 1
Người Chăm là một trong các cư dân bản địa sinh sống lâu đời ở Việt Nam. Trong suốt chiều dài lịch sử, họ đã sáng tạo ra nền văn hóa mang nhiều bản sắc riêng thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau như văn tự, kiến trúc, điêu khắc, kinh tế, văn hóa, xã hội ... Chính vì vậy, văn hóa Chăm được nhiều học giả trong và ngoài nước quan tâm. Cuốn...
272 p husc 31/10/2020 171 1
Từ khóa: Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Chăm, Nghiên cứu văn hóa Chăm, Di tích lịch sử Chăm, Văn hóa xã hội Chăm, Tôn giáo Chăm
Ebook Văn hóa cổ Chămpa: Phần 2
Phần 2 của cuốn sách "Văn hóa cổ Chămpa" trình bày khái quát về những nét đặc sắc của đời sống văn hóa tinh thần của người Chămpa cổ ở các khía cạnh như về thể chế vương quyền, tôn giáo, chữ viết, văn bia, văn học, âm nhạc và sinh hoạt hàng ngày. Cuốn sách này sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai muốn tìm hiểu và nghiên cứu...
122 p husc 31/10/2020 144 2
Từ khóa: Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Chămpa, Văn hóa cổ Chămpa, Thể chế vương quyền Chămpa, Đời sống văn hóa tinh thần người Chămpa, Tôn giáo người Chămpa
Ebook Văn hóa tộc người Nùng: Phần 2
Dân tộc Nùng là tộc người có dân số lớn thứ 7 trong cộng đồng tộc người ở Việt Nam. Dân tộc Nùng có nhiều tên gọi khác nhau tùy theo vị trí sinh sống hoặc trang phục. Nhằm đưa tới bạn đọc những thông tin cơ bản nhất về cộng đồng tộc người Nùng ở Việt Nam, cuốn sách "Văn hóa tộc người Nùng" sẽ cung cấp cho bạn những nét đặc sắc về...
51 p husc 31/10/2020 148 0
Từ khóa: Văn hóa tộc người, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa tộc người Việt Nam, Văn hóa tộc người Nùng, Dân tộc Nùng, Văn hóa tâm linh của tộc người Nùng, Tín ngưỡng tôn giáo
"Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH" được biên soạn giúp các bạn nắm được những kiến thức dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH (chủ nghĩa xã hội); tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH; Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để biết...
24 p husc 31/10/2020 234 0
Từ khóa: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Vấn đề dân tộc, Tôn giáo ở Việt Nam, Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Không gian tôn giáo, tín ngưỡng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Trong văn học Việt Nam đương đại, đề tài văn hóa tâm linh nói chung và tôn giáo, tín ngưỡng nói riêng ngày càng được chú trọng. Ở mảng đề tài này, các nhà văn Việt Nam đã tập trung khai thác miêu tả, tái hiện những không gian tôn giáo, tín ngưỡng gồm: Không gian Phật giáo, không gian Thiên chúa giáo và không gian đạo Mẫu. Mỗi không gian được các...
9 p husc 31/08/2020 142 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam đương đại, Không gian tôn giáo, Không gian Phật giáo, Không gian Thiên chúa giáo, Không gian đạo Mẫu
Xu hướng đa dạng hóa niềm tin trong đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Bài viết tập trung luận giải vấn đề có tính lí luận, đó là sự phát triển từ đa dạng tôn giáo đến đa dạng niềm tin tôn giáo ở Việt Nam đồng thời chỉ rõ những biểu hiện của sự đa dạng đó trong đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
7 p husc 30/04/2020 219 1
Từ khóa: Niềm tin tôn giáo, Đa dạng tôn giáo, Đa dạng niềm tin tôn giáo, Đời sống tôn giáo, Tôn giáo ở Việt Nam
Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam
Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu và làm rõ những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam trên các khía cạnh: Luận lý, giáo dục, đạo đức và lịch sử.
13 p husc 30/04/2020 225 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo truyền thống, Ý thức hệ, Mật mã văn hóa, Cộng đồng tộc người, Tính đa thần của người Việt Nam
Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam
Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...
16 p husc 30/04/2020 174 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Rừng tâm linh, Tộc người thiểu số, Quản lý truyền thống, Văn hóa miền núi Trung Bộ, Tâm linh Việt Nam
Bài viết tập trung phân tích quan điểm của Đảng về tôn giáo được thể hiện trong Văn kiện Đại hội XII, chỉ ra những nội dung căn bản, những điểm mới so với các văn kiện trước đây, đồng thời phân tích những vấn đề lý luận đặt ra từ quan điểm đó.
11 p husc 30/04/2020 198 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XII, Quyền tự do tín ngưỡng, Quan điểm phát huy giá trị văn hóa
Giáo dục tôn giáo và vai trò của tôn giáo trong lịch sử giáo dục Việt Nam
Trong bài viết này, tác giả không có chủ ý so sánh giáo dục nhân cách giữa giáo dục quốc dân và giáo dục của các tôn giáo để kêu gọi thiết lập nền giáo dục tôn giáo, mà bằng cách tiếp cận Sử học, tác giả khái quát sự đóng góp của tôn giáo trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam từ thế kỷ XI tới nay nhằm cho thấy tôn giáo có thể là một nguồn...
21 p husc 30/04/2020 165 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Giáo dục tôn giáo, Vai trò của tôn giáo, Lịch sử giáo dục Việt Nam, Tôn giáo trong hệ thống giáo dục
Phật giáo với triết lý, tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần
Bài viết đề cập đến tác động của Phật giáo đối với triết lý, tư tưởng đạo đức của các vương triều Lý - Trần trên cơ sở các nhiệm vụ chính trị mà dân tộc, thời đại đặt ra đối với họ và những thành tựu mà họ đã đạt được.
16 p husc 31/03/2020 163 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phật giáo với triết lý, Tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần, Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần, Dấu ấn Phật giáo trong triết lý đạo đức
Tiến trình phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung Việt Nam: Giai đoạn 1932-1951
Bài viết tập trung phân tích và trình bày một số nét về quá trình hình thành và phát triển của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, giai đoạn 1931 - 1951. Qua đó, góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn vai trò, vị trí của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam.
20 p husc 31/03/2020 159 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, Phật giáo miền Trung Việt Nam, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tiến trình chấn hưng Phật giáo
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.