- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Phương thức thể hiện lịch sử trong tiểu thuyết Nguyễn Thế Quang
Luận văn gồm các nội dung sau: Chương 1. Nguyễn Thế Quang trong dòng chảy tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại; Chương 2. Phương thức thể hiện lịch sử trong tiểu thuyết Nguyễn Thế Quang nhìn từ sự lựa chọn, khám phá và luận giải lịch sử; Chương 3. Phương thức thể hiện lịch sử trong tiểu thuyết Nguyễn Thế Quang nhìn từ nghệ thuật trần...
1 p husc 04/06/2020 200 1
Từ khóa: Luận văn Lý luận văn học; phương thức thể hiện, tiểu thuyết, Nguyễn Thế Quang
Một số biểu hiện của bản sắc dân tộc trong ngôn ngữ tiểu thuyết viết về miền núi sau đổi mới
Bài viết tìm hiểu và chỉ ra các phương diện biểu hiện chủ yếu của bản sắc dân tộc trong ngôn ngữ của tiểu thuyết viết về miền núi từ sau đổi mới: Nhà văn sử dụng với mật độ lớn ngôn ngữ so sánh, ví von mang tính hình tượng cao, vận dụng tự nhiên, nhuần nhị thành ngữ, tục ngữ của đồng bào dân tộc miền núi, mô phỏng, tái hiện lối...
10 p husc 31/03/2020 178 1
Từ khóa: Bản sắc dân tộc, Nhuần nhị thành ngữ, Ngôn ngữ tiểu thuyết viết, Đồng bào dân tộc miền núi, Ngôn ngữ so sánh mang tính hình tượng cao
Tinh thần tiểu thuyết (Đọc tiểu thuyết của Kundera)
Bài viết với các nội dung phân tích tinh thần tiểu thuyết dưới các phương diện: tinh thần hiểu biết và khám phá; tinh thần hoài nghi và tra tấn; tinh thần hài hước. Để nắm chi tiết nội dung bài viết mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
5 p husc 29/02/2020 89 1
Từ khóa: Tinh thần tiểu thuyết, Tiểu thuyết của Kundera, Tinh thần hiểu biết và khám phá, Tinh thần hoài nghi và tra tấn, Tinh thần hài hước
Các bình diện khám phá con người trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975
Bài viết phân tích các bình diện khám phá con người, hình ảnh, tinh thần và tâm lý con người thông qua các tiểu thuyết Việt Nam sau 1975. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để hiểu chi tiết nội dung.
6 p husc 29/02/2020 173 1
Từ khóa: Con người trong tiểu thuyết Việt Nam 1975, Tiểu thuyết Việt Nam 1975, Tinh thần con người trong tiểu thuyết, Các bình diện khám phá con người, Khám phá con người trên phương diện nhân văn
Bài viết thông qua 5 tiểu thuyết nổi bật giai đoạn 1986-1995 để phân tích sâu về dạng nhân vật chấn thương ở thời kỳ này, nhìn từ hệ chủ đề và một số hảm hứng chính. Ở đó hình mẫu nhân vật chấn thương xuất hiện như một sự phản ánh và thấu cảm sâu sắc về bản thể con người, đặt trong hoàn cảnh đầy tính vấn đề của bấy giờ....
8 p husc 29/02/2020 259 1
Từ khóa: Nhân vật chấn thương trong tiểu thuyết Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam 1986 1995, Hệ chủ đề và một số cảm hứng, Bản thể con người, Hiện thực khác của đời sống
Đại cương Triết học Trung Quốc (Tập 2): Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Triết học Trung Quốc - Đại cương (Tập 2) sẽ tiếp tục trình bày các nội dung về chính trị luận, vai trò của chính trị trong Triết học Trung Hoa, ba tiêu chuẩn của Mạnh Tử, thuyết tam thế của Hàn Phi, chủ trương của Khổng,... Mời các các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
343 p husc 30/11/2019 231 1
Từ khóa: Ebook Đại cương Triết học Trung Quốc, Đại cương Triết học, Triết học Trung Quốc, Chính trị luận, Ba tiêu chuẩn của Mạnh Tử, Thuyết tam thế của Hàn Phi
Quan niệm về thể loại văn học của Mikhail Bakhtin
Mục tiêu của bài viết này là trình bày một số vấn đề cơ bản trong quan niệm của ông về thể loại tiểu thuyết như: Nguồn gốc và đặc điểm của tiểu thuyết, quan niệm về lời hai giọng và sự phân biệt giữa lời trong tiểu thuyết và lời trong thơ, vấn đề thời – không gian trong tiểu thuyết. Bài viết cũng chỉ ra một vài giới hạn trong quan...
10 p husc 30/11/2019 296 1
Từ khóa: Mikhail Bakhtin, Thể loại văn học, Vấn đề thời – không gian trong tiểu thuyết, Đặc trưng của thể loại tiểu thuyết, Cội nguồn thể loại tiểu thuyết, Lời trong tiểu thuyết
Tâm thức thị dân trong tiểu thuyết Đỗ Phấn từ góc nhìn phê bình sinh thái
Đỗ Phấn là một trong những tiểu thuyết gia tiêu biểu của văn học Việt Nam đầu thế kỉ XXI. Tác phẩm của ông tập trung vào đề tài đô thị, đặc biệt nhà văn rất chú ý đến tâm thức thị dân trong bối cảnh ô nhiễm môi trường hiện nay. Dưới góc nhìn của một nhà văn dành nhiều tâm huyết với quê hương, Đỗ Phấn đã giải mã những biểu hiện...
10 p husc 30/11/2019 205 1
Từ khóa: Phê bình sinh thái, Tâm thức thị dân, Tiểu thuyết Đỗ Phấn, Khoái cảm xâm chiếm, Tha hóa đạo đức trong môi trường văn hóa mới
ăn học Việt Nam hiện đại đã khởi đầu từ báo chí quốc ngữ latinh. Báo chí là bà đỡ mát tay cho văn học quốc ngữ và đã góp phần hình thành nên đời sống văn học hiện đại. Có thể kể đến sự đóng góp rất lớn của Trương Vĩnh Ký với những tờ báo quốc ngữ đầu tiên như Gia Định báo, Thông loại khóa trình. Đặc biệt là từ đầu thế kỷ...
7 p husc 31/10/2019 277 1
Từ khóa: Báo chí quốc ngữ Latinh, Quốc ngữ Latinh, Tiểu thuyết Nam Bộ, Ngôn ngữ nghệ thuật, Nhà viết tiểu thuyết
Những quan niệm về tiểu thuyết và tiểu thuyết chương hồi ở Việt Nam
Bài viết nghiên cứu những quan niệm về tiểu thuyết và tiểu thuyết chương hồi - những sáng tác văn xuôi chữ Hán của Việt Nam theo mô hình tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, văn học Việt Nam trung đại đã có hệ thống tác phẩm văn xuôi hội đủ các yếu tố của tiểu thuyết chương hồi.
13 p husc 31/10/2019 192 1
Từ khóa: Tiểu thuyết chương hồi, Văn xuôi chữ Hán của Việt Nam, Văn học Việt Nam trung đại, Quan niệm về tiểu thuyết chương hồi, Tiểu thuyết chƣơng hồi chữ Hán Việt Nam
Lịch sử Tây Hạ và tiểu thuyết Đôn Hoàng của Inoue Yasushi
Bài viết giới thiệu lịch sử Tây Hạ và tìm hiểu nguyên nhân tiểu thuyết lịch sử Đôn Hoàng (Tonko – 1959) của Inoue Yasushi được xây dựng trên bối cảnh của một quốc gia từng bị lãng quên trong lịch sử.
14 p husc 30/09/2019 165 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Inoue Yasushi, Tiểu thuyết lịch sử, Lịch sử Tây Hạ, Tiểu thuyết Đôn Hoàng, Tiểu thuyết lịch sử của Inoue Yasushi, Tây Hạ giản sử
Tư duy huyền thoại hóa cổ mẫu nước và lửa trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Đối với văn xuôi, tiểu thuyết được xem thể loại chủ đạo, có ưu thế trong việc phản ánh những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội và số phận con người. Nằm trong dòng chảy của văn xuôi Việt Nam đương đại, tiểu thuyết từ sau 1986 đảm đương sứ mệnh quan trọng là đổi mới tư duy thể loại.
9 p husc 30/09/2019 215 1
Từ khóa: Tư duy huyền thoại hóa, Tiểu thuyết Việt Nam, Văn xuôi Việt Nam đương đại, Lý thuyết phân tâm học của C. Jung, Ký hiệu nghệ thuật đa nghĩa
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7890
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7851
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.