- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Các bình diện khám phá con người trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975
Bài viết phân tích các bình diện khám phá con người, hình ảnh, tinh thần và tâm lý con người thông qua các tiểu thuyết Việt Nam sau 1975. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để hiểu chi tiết nội dung.
6 p husc 29/02/2020 173 1
Từ khóa: Con người trong tiểu thuyết Việt Nam 1975, Tiểu thuyết Việt Nam 1975, Tinh thần con người trong tiểu thuyết, Các bình diện khám phá con người, Khám phá con người trên phương diện nhân văn
Bài viết thông qua 5 tiểu thuyết nổi bật giai đoạn 1986-1995 để phân tích sâu về dạng nhân vật chấn thương ở thời kỳ này, nhìn từ hệ chủ đề và một số hảm hứng chính. Ở đó hình mẫu nhân vật chấn thương xuất hiện như một sự phản ánh và thấu cảm sâu sắc về bản thể con người, đặt trong hoàn cảnh đầy tính vấn đề của bấy giờ....
8 p husc 29/02/2020 258 1
Từ khóa: Nhân vật chấn thương trong tiểu thuyết Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam 1986 1995, Hệ chủ đề và một số cảm hứng, Bản thể con người, Hiện thực khác của đời sống
ăn học Việt Nam hiện đại đã khởi đầu từ báo chí quốc ngữ latinh. Báo chí là bà đỡ mát tay cho văn học quốc ngữ và đã góp phần hình thành nên đời sống văn học hiện đại. Có thể kể đến sự đóng góp rất lớn của Trương Vĩnh Ký với những tờ báo quốc ngữ đầu tiên như Gia Định báo, Thông loại khóa trình. Đặc biệt là từ đầu thế kỷ...
7 p husc 31/10/2019 277 1
Từ khóa: Báo chí quốc ngữ Latinh, Quốc ngữ Latinh, Tiểu thuyết Nam Bộ, Ngôn ngữ nghệ thuật, Nhà viết tiểu thuyết
Những quan niệm về tiểu thuyết và tiểu thuyết chương hồi ở Việt Nam
Bài viết nghiên cứu những quan niệm về tiểu thuyết và tiểu thuyết chương hồi - những sáng tác văn xuôi chữ Hán của Việt Nam theo mô hình tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, văn học Việt Nam trung đại đã có hệ thống tác phẩm văn xuôi hội đủ các yếu tố của tiểu thuyết chương hồi.
13 p husc 31/10/2019 192 1
Từ khóa: Tiểu thuyết chương hồi, Văn xuôi chữ Hán của Việt Nam, Văn học Việt Nam trung đại, Quan niệm về tiểu thuyết chương hồi, Tiểu thuyết chƣơng hồi chữ Hán Việt Nam
Biểu tượng nước trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000
Trong bài viết này, biểu tượng nước vừa mang ý nghĩa thanh lọc và xoa dịu nỗi đau của con người, là biểu tượng của sự tái sinh, đồng thời nó còn là biểu tượng của sự tàn phá và hủy diệt. Với nhiều biến thể khác nhau, nước vừa lưu giữ những cơ tầng văn hóa của dân tộc, vừa có khả năng trở thành những biểu tượng và những cổ mẫu...
8 p husc 30/09/2019 168 1
Từ khóa: Biểu tượng nước, Tiểu thuyết Việt Nam, Biểu tượng của sự tái sinh, Văn hóa đương đại, Cội nguồn văn hóa
Tư duy huyền thoại hóa cổ mẫu nước và lửa trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Đối với văn xuôi, tiểu thuyết được xem thể loại chủ đạo, có ưu thế trong việc phản ánh những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội và số phận con người. Nằm trong dòng chảy của văn xuôi Việt Nam đương đại, tiểu thuyết từ sau 1986 đảm đương sứ mệnh quan trọng là đổi mới tư duy thể loại.
9 p husc 30/09/2019 215 1
Từ khóa: Tư duy huyền thoại hóa, Tiểu thuyết Việt Nam, Văn xuôi Việt Nam đương đại, Lý thuyết phân tâm học của C. Jung, Ký hiệu nghệ thuật đa nghĩa
Thuyết Việt Nam (giai đoạn 1986-2010) viết về lịch sử và chiến tranh - một cái nhìn khái quát
Bài viết tập trung làm rõ các đặc điểm riêng, nổi bật của hai nhóm tiểu thuyết Việt Nam (giai đoạn 1986-2010) viết về chiến tranh và viết về lịch sử. Cùng lấy cảm hứng từ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, song tiểu thuyết sử thi và phi sử thi (thuộc nhóm viết về chiến tranh) lại có rất nhiều khác biệt ở tư duy nghệ...
14 p husc 31/07/2019 196 1
Từ khóa: Thuyết Việt Nam viết về lịch sử, Thuyết Việt Nam viết về chiến tranh, Thuyết Việt Nam, Lịch sử và chiến tranh, Tiểu thuyết thuật sử, Tiểu thuyết sử thi
Ebook Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa Việt Nam: Phần 1
Để giúp bạn đọc tiếp cận những thông tin khoa học pháp lý mới về Nhà nước pháp quyền, Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản cuốn sách “Xảy dựng Nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa Việt Nam” của tác giả Bùi Ngọc Sơn - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Hy vọng sẽ nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của bạn đọc để cuốn...
129 p husc 31/05/2019 201 1
Từ khóa: Xây dựng nhà nước pháp quyền, Văn hóa Việt Nam, Lý thuyết nhà nước pháp quyền, Quyền dân tộc, Kiểm soát công quyền bằng pháp luật, Lực cản từ xã hội thần dân
Số phận người nông dân trong tiểu thuyết viết về nông thôn ở Việt Nam (giai đoạn từ 1986 đến 2010)
Bài viết tập trung làm rõ những số phận nhiều bất hạnh mà vẫn ngời sáng bao phẩm giá tốt đẹp của người nông dân trong một số tiểu thuyết Việt Nam viết về nông thôn từ 1986 đến 2010. Từ đó giúp thấy được giá trị phản ánh hiện thực và tinh thần nhân đạo cao đẹp nơi các trang viết nặng lòng với chốn hương thôn.
7 p husc 31/05/2019 232 1
Từ khóa: Số phận người nông dân trong tiểu thuyết, Tiểu thuyết viết về nông thôn ở Việt Nam, Người nông dân trong Văn học Việt Nam, Tiểu thuyết viết về đề tài tam nông ở Việt Nam, Văn học Việt Nam
Quan niệm về vũ trụ trong thần thoại Việt Nam
Từ thuở sơ khai của lịch sử, con người đã có nhu cầu tìm hiểu về nguồn gốc hình thành vũ trụ. Vì vậy, các quan niệm ban đầu về vũ trụ đã ra đời và được thể hiện trong các truyện thần thoại. Quan niệm vũ trụ trong thần thoại xuất hiện trong lịch sử nhận thức của nhân loại rất sớm, trước khi quan niệm vũ trụ của tôn giáo và quan niệm...
8 p husc 31/05/2019 160 1
Từ khóa: Quan niệm về quá trình hình thành vũ trụ, Thời kỳ vũ trụ hình thành còn khiếm khuyết, Thần thoại Việt Nam, Thời kỳ vũ trụ ổn định và hài hòa, Yếu tố hợp thành vũ trụ, Thần thoại truyền thuyết
Ebook Việt sử tân biên (Quyển 7: Chế độ Pháp thuộc ở Việt Nam): Phần 2
Ebook Việt sử tân biên (Quyển 7: Chế độ Pháp thuộc ở Việt Nam) - Phần 2 gồm có những nội dung chính sau: Những biến cố ở hải ngoại, các đảng phái quốc gia tại miền Nam, những thi ca cách mạng bị Pháp cấm đầu thế kỷ 20, những học thuyết chính trị ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
243 p husc 30/06/2018 255 3
Từ khóa: Việt sử tân biên, Việt sử tân biên, Lịch sử Việt Nam, Tủ sách sử học Việt Nam, Chế độ Pháp thuộc ở Việt Nam, Việt Nam kháng Pháp sử, Thi ca cách mạng, Học thuyết chính trị
Con đường sáng là truyện dài duy nhất của nhà văn Hoàng Đạo trong Tự lực văn đoàn. Tác phẩm này được đăng từng kỳ trên báo Ngày nay trong năm 1938 và được nhà Đời nay xuất bản vào năm 1940. Câu chuyện kể lại biến chuyển tâm lý tạo chuyển biến cuộc đời của một thanh niên trí thức ở Hà Nội trước 1945. Mời các bạn cùng đón đọc phần...
98 p husc 31/03/2018 229 2
Từ khóa: Con đường sáng, Ebook Con đường sáng, Tiểu thuyết Con đường sáng, Tiểu thuyết của Hoàng Đạo, Tự Lực Văn Đoàn, Văn học Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.