- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 1): Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 1)" tiếp tục giới thiệu về các tác giả như Đàm Cứu Chỉ; Lâm Khu, Đàm Khí, Mai Trực, Lý Trường, Vương Hải Thiềm, Chu Văn Thường, Đào Thuần Chân, Lý Thừa Ân, Đoàn Văn Khâm, Lý Ngọc Kiều, Kiều Trí Huyền,... Mời các bạn cùng tham khảo!
228 p husc 29/08/2022 59 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 1), Giác liễu thân tâm - Đàm Cứu Chỉ, Vô tật thị chung - Mai Trực, Cáo tật thị chúng - Lý Trường, Phạt Tống lộ bố văn - Lý Thường Kiệt
Ebook Sông (Tiểu thuyết): Phần 1 - Nguyễn Ngọc Tư
Có lẽ bạn đọc đã quen thuộc với Nguyễn Ngọc Tư ở thể loại truyện ngắn và tạp bút, nhưng với tiểu thuyết thì "Sông" là cuộc thử sức đầu tiên của tác giả. Mỗi câu chuyện trong "Sông", tác giả lại có một góc nhìn khác nhau về nỗi buồn và thân phận con người, chúng ta sẽ bị cuốn theo dòng chảy của sông Di hư ảo, cuốn theo những con người...
119 p husc 23/07/2022 70 0
Từ khóa: Tiểu thuyết Sông, Nguyễn Ngọc Tư, Tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư, Văn học Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam, Thân phận con người
Ebook Sông (Tiểu thuyết): Phần 2 - Nguyễn Ngọc Tư
"Sông" là tiểu thuyết đầu tay của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư với sự đổi mới toàn diện của chính tác giả. Đẹp, đáo để, trần tục và hư ảo. Truyện kết thúc bằng dấu chấm hỏi về số phận một con người - Không hề do dự, Nguyễn Ngọc Tư đã đẩy mầm ý tưởng vừa nhú lên sang tay người đọc, để độc giả nuôi dưỡng chúng, bằng trải nghiệm...
115 p husc 23/07/2022 74 0
Từ khóa: Tiểu thuyết Sông, Nguyễn Ngọc Tư, Tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư, Văn học Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam, Thân phận con người
Cuốn sách "Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học" gồm những bài tham luận trong Hội thảo quốc tế Nhân học về Việt Nam tại Bình Châu trong 4 ngày vào tháng 12 năm 2007. Phần 1 của cuốn sách "Hiện đại và động thái truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học (Quyển 2)" tập hợp các bài viết...
141 p husc 28/06/2022 68 0
Từ khóa: Hiện đại và động thái truyền thống ở Việt Nam, Nghiên cứu nhân học, Phương pháp tiếp cận nhân học, An toàn tinh thần, Xã hội Việt Nam đương đại, Tín ngưỡng Tứ Phủ
Ebook Tục thờ cúng của người Việt: Phần 2
Phong tục thờ cúng tổ tiên là một tín ngưỡng rất quan trọng và không thể thiếu trong phong tục Việt Nam, và là một trong các thành tố tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam. Trong phần 1 của cuốn sách "Tục thờ cúng của người Việt" đã trình bày một số lễ nghi quan trọng của đời người. Trong phần này sẽ trình bày các nghi lễ trong thờ cúng tổ tiên...
125 p husc 10/02/2022 85 0
Từ khóa: Tục thờ cúng của người Việt, Phong tục thờ cúng tổ tiên, Văn hóa Việt Nam, Phong tục Việt Nam, Thờ cúng tổ tiên, Thờ thần tại gia, Nghi lễ lễ tiết trong năm
Bài viết tìm hiểu sự biến đổi của hệ thống nhân vật thần theo một quá trình mang tính xâu chuỗi, hệ thống từ thần thoại đến cổ tích thần kỳ các dân tộc ít người Việt Nam, chúng ta sẽ thấy được những bước phát triển về trình độ nhận thức trong tư duy, trong đời sống tâm linh của xã hội, con người Việt Nam. Từ đó, thấy được sự...
18 p husc 28/02/2021 136 0
Từ khóa: Sự biến đổi của nhân vật thần, Thần thoại đến cổ tích, Dân tộc ít người Việt Nam, Truyện cổ tích Việt Nam, Đời sống tâm linh của xã hội
Ebook Văn hóa cổ Chămpa: Phần 2
Phần 2 của cuốn sách "Văn hóa cổ Chămpa" trình bày khái quát về những nét đặc sắc của đời sống văn hóa tinh thần của người Chămpa cổ ở các khía cạnh như về thể chế vương quyền, tôn giáo, chữ viết, văn bia, văn học, âm nhạc và sinh hoạt hàng ngày. Cuốn sách này sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai muốn tìm hiểu và nghiên cứu...
122 p husc 31/10/2020 144 2
Từ khóa: Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Chămpa, Văn hóa cổ Chămpa, Thể chế vương quyền Chămpa, Đời sống văn hóa tinh thần người Chămpa, Tôn giáo người Chămpa
Môtip xây dựng nhân vật mồ côi trong truyện cổ tích thần kì Việt Nam - Lào
Cùng chung mạch nguồn văn hóa, văn học dân gian Đông Nam Á, truyện cổ tích thần kì Việt Nam – Lào có nhiều nét tương đồng trong môtip xây dựng nhân vật mồ côi. Nhân vật mồ côi trong truyện cổ tích Việt Nam – Lào thường là những nhân vật sinh ra đã nghèo khổ và đón nhận nhiều bất hạnh trong cuộc đời, thường xuyên bị áp bức, bóc lột nhưng...
7 p husc 31/08/2020 195 2
Từ khóa: Môtip xây dựng nhân vật mồ côi, Truyện cổ tích thần kì Việt Nam – Lào, Văn học dân gian Việt Nam, Nhân vật truyện cổ tích thần kì, Văn học các nước Đông Nam Á, Văn học dân gian các dân tộc Lào
Nội dung truyền kỳ trong tiểu thuyết thần hổ và ai hát giữa rừng khuya của TchyA
TchyA viết tiểu thuyết truyền kỳ bằng tất cả sự say mê và những hiểu biết sâu sắc của mình về văn hóa tâm linh, truyền thống văn học dân tộc. Tiểu thuyết của TchyA có những nội dung truyền kỳ lấy lại mô típ và cốt truyện của truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại hay những câu chuyện đường rừng được truyền trong dân gian miền núi,...
9 p husc 30/07/2020 165 1
Từ khóa: Tiểu thuyết thần hổ, Tiểu thuyết ai hát giữa rừng khuya, Tiểu thuyết của TchyA, Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại, Thi pháp tiểu thuyết
Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam
Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu và làm rõ những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam trên các khía cạnh: Luận lý, giáo dục, đạo đức và lịch sử.
13 p husc 30/04/2020 225 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo truyền thống, Ý thức hệ, Mật mã văn hóa, Cộng đồng tộc người, Tính đa thần của người Việt Nam
Các bình diện khám phá con người trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975
Bài viết phân tích các bình diện khám phá con người, hình ảnh, tinh thần và tâm lý con người thông qua các tiểu thuyết Việt Nam sau 1975. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để hiểu chi tiết nội dung.
6 p husc 29/02/2020 173 1
Từ khóa: Con người trong tiểu thuyết Việt Nam 1975, Tiểu thuyết Việt Nam 1975, Tinh thần con người trong tiểu thuyết, Các bình diện khám phá con người, Khám phá con người trên phương diện nhân văn
Văn hóa gia tộc ở Việt Nam có nhiều nét đặc thù, có những giá trị và hạn chế. Những giá trị nổi bật là: Ý thức tìm về nguồn cội, việc ghi dấu ấn của những giá trị văn hiến trong dòng chảy văn hóa dân tộc, vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách cá nhân, góp phần khơi dậy tinh thần hiếu học trong dòng họ, gia tộc.
8 p husc 31/10/2019 212 1
Từ khóa: Văn hóa gia tộc Việt Nam, Văn hóa gia tộc, Giáo dục nhân cách cá nhân, Tinh thần hiếu học trong dòng họ, Giá trị văn hiến
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.